Liên quan kết quả tán sỏi với giới tính

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị nội soi tán sỏi niệu quản đoạn trên bằng holmium laser tại bệnh viện việt đức (Trang 102 - 134)

8. PTV

4.4.6. Liên quan kết quả tán sỏi với giới tính

- Theo Dƣơng Văn Trung (2009) thì tỷ lệ tán sỏi thất bại ở nam giới là 5,8%, ở nữ giới thất bại là 1,8% khi đã tiếp cận đƣợc sỏi. Kết quả này đã giải thích vì trục niệu đạo và trục niệu quản của nam không trùng nhau, nên khi đặt ống soi của nam khó hơn của nữ, dẫn tới thao tác tán khó khăn hơn. Đối với BN có tuyến tiền liệt phì đại, thùy giữa che lấp hƣớng vào lỗ niệu quản gây khó khăn khi đặt ống soi [dẫn theo 37].

- Nghiên cứu của chúng tôi theo Bảng 3.31 thì:

+ Nam có 31 TH (100%) tỷ lệ tán sỏi thất bại là 3,2%, kết quả tốt đạt 77,4%, trung bình 12,9%, còn kết quả kém là 6,5%.

+ Nữ có 33 TH (100%) tỷ lệ thất bại là 9,1%, kết quả tốt đạt 72,7%, trung bình 6,1%, còn kết quả kém là 12,1%.

- So sánh kết quả tán với giới thì tỷ lệ thất bại của tán sỏi ở nữ lại nhiều hơn ở nam, tuy nhiên so sánh này không có ý nghĩa thống kê với p = 0,104.

- Theo chúng tôi các PTV tại bệnh viện Việt Đức, đều là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và có kỹ năng tốt trong tán sỏi nội soi, nên khả năng đặt ống soi ở nam kể cả những trƣờng hợp khó trở nên đễ dàng hơn so với các PTV ít kinh nghiệm ở nơi khác.

Bảng 4.1: Kết quả điều trị của một số tác giả trong nước tán sỏi niệu quản bằng Holmium Laser: Tác giả Năm NC Số BN Thời gian tán trung bình KTsỏi trung bình Tỷ lệ thành công Dƣơng Văn Trung và

CS(Sỏi toàn bộ NQ)

BV Bƣu Điện I HN 2007 183 48,1 phút 15,1mm 92,9% Nguyễn Hoàng Đức và

CS (Sỏi đoạn trên NQ) BV ĐH Y Dƣợc TPHCM 2008 86 27,73 phút 11,6 ± 2,9mm 75% Phan Trƣờng Bảo và CS (Sỏi NQ đoạn trên)

BV Bình Dân TPHCM 2009 124 34,67 phút

12,1±

2,82mm 96,77 Nguyễn KimCƣơng

(Sỏi NQ đoạn trên)

BV Việt Đức HN 2012 64 38,25±17,3 phút 13,18± 4,438cm 93,8%

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 64 bệnh nhân có sỏi niệu quản đoạn trên, đƣợc tán sỏi bằng Holmium Laser tại bệnh viện Việt Đức (từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2012), chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Kết quả tán sỏi và tai biến biến chứng.

Tán sỏi thành công 93,8%, thất bại 6,2%. Trong tán sỏi thành công thì kết quả tốt 75%, kết quả trung bình 9,4%, kết quả kém là 9,4%.

Thất bại có 4 TH chiếm 6,2%, trong đó có 1 TH không tiếp cận đƣợc sỏi do NQ giấp khúc (1,6%), chúng tôi chuyển mổ mở ngay lấy sỏi tạo hình niệu quản đặt JJ, còn 3 TH sỏi chạy lên thận chúng tôi đặt JJ NQ chiếm 4,8% .

Tai biến và biến chứng: trong và sau mổ chúng tôi gặp 2 TH chảy máu (3,2%), 3 TH sốt cao sau tán chiếm 4,7%, không có TH nào thủng hoặc đứt niệu quản.

Có 2 TH (3,2%) có suy thận cấp phải chạy thận nhân tạo, sau tán lƣợng nƣớc tiểu tốt, ure, creatinin trở về gần bình thƣờng không phải chạy thận nhân tạo.

Kiểm tra lại sau tán có 8 TH chiếm 12,5% còn sỏi hoặc mảnh sỏi trên 5mm trên thận chúng tôi tán sỏi ngoài cơ thể sau 1-2 tuần cho những trƣờng hợp này đạt kết quả tốt; còn 1 TH (1,6%) sỏi niệu quản lại rơi xuống nằm cạnh JJ chúng tôi mổ nội soi ngoài phúc mạc lấy sỏi kết quả tốt.

Thời gian tán trung bình là 38,25 ± 17,73 phút. Thời gian hậu phẫu trung bình 3,54 ± 3,36 ngày.

2. Nhận xét các yếu tố liên quan đến kết quả tán .

- Liên quan kết quả tán với giới: có 48,4% nam, 51,6% nữ; so sánh kết quả tán

giữa nam và nữ là tƣơng đƣơng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P = 0,054. - Liên quan kết quả tán với số lƣợng viên sỏi: sỏi càng nhiều viên kết quả tán sỏi càng giảm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P = 0,043.

- Liên quan kết quả tán với kích thƣớc sỏi (chiều dọc): với kích thƣớc sỏi trung bình là 13,18 ± 4,438mm thì sỏi càng lớn kết quả tán càng kém, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P= 0,040.

- Liên quan kết quả tán với độ cản quang của sỏi: sỏi càng cứng thì kết quả tán càng giảm, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P = 0,139.

- Liên quan kết quả tán với vị trí của sỏi so với đốt sống tƣơng ứng: sỏi càng cao tỷ lệ thất bại càng nhiều, kết quả tán càng kém, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với P = 0,154.

- Liên quan kết quả tán với độ giãn niệu quản trên sỏi (đƣờng kính ngang): với đƣờng kính niệu quản trung bình là 10,398 ± 2,52mm thì niệu quản càng giãn kết quả tán càng giảm, thất bại càng cao; tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê với P = 0,547.

- Ngoài ra, polip và sự bám dính của sỏi cũng là điều kiện thuận lợi cho sự thành công của tán sỏi.

* Tóm lại sỏi niệu quản đoạn trên, tán sỏi nội soi ngược dòng bằng

Holmium Laser trên máy Accu-Tech 60 W là phương pháp can thiệp ít xâm hại, an toàn và hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Quán Anh (2003), “ Thăm khám điện quang và siêu âm”, Bệnh học niệu khoa.NXB Y học, tr. 95-115.

2. Trần Quán Anh (2001), “ Sỏi niệu quản” Bệnh học ngoại khoa, NXB Y

học, tr. 140-145.

3. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phƣơng

(2006), “ Phẫu thuật ít xâm hại trong tiết niệu”. NXB Y học, tr. 72-94. 4. Phan trƣờng Bảo, Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên (2009), “Sử

dụng Holmium Laser trong nội soi tán sỏi niệu quản đoạn lƣng tại bệnh viện Bình Dân 2009" Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh số 4 năm

2009, tr 488-490.

5. Đàm Văn Cƣơng (2002), “ Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới

bằng phương pháp nội soi niệu quản”, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội

6. Đàm văn Cƣơng “Góp phần nghiên cứu nguyên nhân thất bại của tán

sỏi niệu quản qua nội soi” Tạp chí y học thực hành số 1/2002, Tr 54-55 7. Vũ Lê Chuyên, Vũ Văn Ty, Nguyễn Minh Quang, Đỗ Anh Toàn

.(2006) “Nội soi ngƣợc dòng tán sỏi bằng xung hơi sỏi niệu quản lƣng: kết quả từ 49 trƣờng hợp sỏi niệu quản đoạn lƣng đƣợc tán sỏi nội soi ngƣợc dòng tại khoa niệu Bệnh viện Bình dân”.Y học Việt nam, tập 319, 2/2006,tr 254‐261

8. Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cƣơng (2008) “ Nghiên cứu rút ngắn thời gian nằm viện sau tán sỏi niệu quản đoạn lưng bằng Holmium Laser với ống soi cứng.” Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 12*phụ bản

9. Lƣu Huy Hoàng (2003), “Nghiên cứu kĩ thuật, chỉ định và kết quả điều

trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể”, Luận văn tốt

nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trƣờng đại học Y Hà nội.

10. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên và cs. (2006) “ Tán sỏi ngoài cơ thể(ESWL) sỏi niệu quản đoạn trên: kinh nghiệm qua 110 trƣờng hợp tại bệnh viện Bình dân (11/2000 đến 10/2001),

http://www.nieukhoa.com.

11. Nguyễn Duy Huề (2001). “ Ứ nƣớc thận”, Tài liệu lớp đào tạo siêu âm

tổng quát, khoa chẩn đoán hình ảnh, phòng chỉ đạo tuyến bệnh viện

Bạch mai, tr. 26-29.

12. Ngô Gia Hy (1980), “ Sỏi cơ quan tiết niệu” Niệu học tập I, NXB Y học,

tr. 50-146.

13. Ngô Gia Hy (1985) “ Sinh lý và sinh lý bệnh niệu quản” Niệu học tập

II, NXB Y học, tr. 14-82.

14. Ngô Gia Hy (1985), “ Phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản” Niệu học tập

V, NXB Y học, tr. 65- 74.

15. Ngô Gia Hy (1984), “ Thủ thuật niệu khoa”, Niệu học tập IV, NXB Y

học, tr. 208-228.

16. Nguyễn Tế Kha (2004), “ Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản đoạn lưng qua

nội soi hông lưng ngoài phúc mạc”, Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng ĐH

Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Kỳ và cs. (1994), “ Tình hình điều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu tại

bệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1982-1991)”. Tập san ngoại khoa, tập 1, tr. 10-13.

18. Nguyễn Kỳ (2003), “ Phƣơng pháp điều trị ngoại khoa hiện nay về sỏi

19. Hoàng Công Lâm (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, cận lâm

sàng và điều trị hẹp niệu quản sau mổ lấy sỏi niệu quản” . Luận văn thạc

sỹ y học Hà nội.

20. Võ Thị Hồng Liên (1998), “Suy thận dưới thận do sỏi”, Luận văn thạc sỹ, trƣờng ĐH Y dƣợc TP Hồ Chí Minh.

21. Đỗ Thị Liệu (2001), “ Sỏi thận tiết niệu”, Tài liệu đào tạo chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch mai, tr. 245-252.

22. Lƣơng Văn Luân, Trần Đức Hòe (1996), “ Một số nhận xét về dịch tễ

học bệnh sỏi tiết niệu”, Tạp chí y học quân sự, tập 1,tr. 23-24.

23. Nguyễn Mễ (1995), “ Sỏi niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học,

Hà nội, tr 214-218.

24. Nguyễn Quang (2009), “ Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều

trị sỏi niệu quản đoạn trên bằng phƣơng pháp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc”, Luận án tiến sỹ y học, học viện quân y, tr. 63-65.

25. Nguyễn Quang, Vũ Nguyễn Khải Ca và cs. (2004), “ Một số nhận xét

về tình hình điều trị sỏi niệu quản ngƣợc dòng và tán sỏi bằng máy lithoclast tại khoa tiết niệu bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí y học Việt Nam T4/2004, tr. 501-503.

26. Nguyễn Minh Quang (2003), “ Rút kinh nghiệm qua 204 trường hợp tán sỏi niệu quản qua nội soi bằng laser và xung hơi”, Luận án chuyên

khoa cấp II, trƣờng ĐH Y dƣợc TP Hồ chí Minh.

27. Trần Văn Sáng (1996), “ Sỏi niệu” Bài giảng bệnh học niệu khoa. NXB

mũi cà mau, tr. 83-130.

28. Dƣơng Minh Sơn (2000), “Tác dụng của cao thuốc thạch kim thang trong điều trị sỏi niệu quản” Luận văn tiến sỹ y học, trƣờng ĐH Y Hà nội.

29. Hoàng Tạo (1994), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản qua 112 trường hợp tại Viện quân y 103”,

Luận văn tốt nghiệp cao học. Học viện quân Y.

30. Dƣơng văn Thanh (1994), “ Kết quả điều trị phẫu thuật sỏi niệu quản 1/3 dưới ở bệnh viện Thanh Hóa”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II,

Đại học Y Hà nội

31. Nguyễn Văn Trọng (2006), “ So sánh phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể

với tán sỏi qua nội soi niệu quản trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới”,

Luận văn thạc sỹ y học, trƣờng ĐH Y Hà nội.

32. Nguyễn Bửu Triều và cs. (2002), “ Nghiên cứu ứng dụng máy tán sỏi ngoài cơ thể Modulith SLX để điều trị sỏi thận và sỏi niệu quản tại bệnh viện Việt Đức (từ tháng 6/1996 đến tháng 8/2000), Đề tài cấp bộ y tế.

33. Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Mễ (2003),’ Sỏi thận”, NXB Y học, tr. 233-243.

34. Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Quang (2003), “ Tán sỏi niệu quản qua

nội soi”, Nội soi tiết niệu, NXB Y học, Hà nội, tr 91-110.

35. Dƣơng Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2004),“Kết quả

tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dòng cho 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bƣu điện I hà nội”. Công trình nghiên cứu khoa học hội nghị ngoại khoa

toàn quốc, Tạp chí Y học thực hành, tập 491, tr. 497-500.

36. Dƣơng Văn Trung, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2007), “ Kết quả

tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dòng bằng laser tại bệnh viện Bƣu điện I- Hà nội”, Tạp chí ngoại khoa, tập 2, tr. 37-42.

37. Dƣơng Văn Trung (2009), “ Nghiên cứu kết quả và tai biến, biến chứng

trong tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng”, Luận án tiến sỹ y học, Học

38. Cao Văn Trí (2001), “Một số tai biến, biến chứng của phẫu thuật sỏi

đường tiết niệu trên”, Luận văn thạc sỹ y khoa, trƣờng ĐH Y dƣợc TP

Hồ Chí Minh.

39. Bùi Anh Tuấn (2005), “ Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi niệu quản 1/3

dưới bằng phương pháp nội soi tại bệnh viện Việt – Đức Hà Nội” Luận

văn thạc sỹ Y học, học viện quân y 103

40. Lê ngọc Từ ( 1993), “ Sỏi tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr.

82- 100

41. Đỗ gia Tuyển ( 2012),” Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y

học, tr. 395

42. Vũ văn Ty (2000),” Điều trị sỏi niệu bằng những phƣơng pháp ít xâm

lấn”, Tóm lược những công trình trong tổng kết NCKH và cải tiến kỹ thuật 10 năm tại bệnh viện Bình Dân (1990- 1999 ), tr. 151

43. Lê văn Vệ (1995), “ Góp phần nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản bằng

phẫu thuật” Luận văn thạc sỹ y học, Hà nội.

44. Nguyễn Văn Xang (1998), “ Sỏi thận_ tiết niệu”, Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà nội, tr. 127-132.

TIẾNG ANH

45. Andersen, DA. (1973), “ Enviroonmental factors in the etiology of

urolithiasis in urinary calculi”, International Symposium on Renal Stone

Research. New York, S. Karger, pp. 130.

46. Aridogan I. A. et al. (2005), “ Complication of pneumatic ureterolithotripsy in

early postoperative period” J. Endourol., 19(1), pp. 50-53.

47. Bierkens AF., Hendrikx AJ. (1998), " Treatment of mid- and lower uretic calculi: extracorporeal shock- wave lithotripsy vs laser ureteroscopy. A comparison of costs, morbidity and effectiveness" Br J Urol, 81, pp. 31- 35.

48. Chaussy C., Wilbert D. M. (1997), “ ESWL today- an assessment of current status”, Urology A., 36(3), pp. 194-199.

49. Chin-Pao Chang, Sheng- Hsien Huang, Hui- Lung Tai (2001), "

Optimal treatment for distal ureteral calculi: extracorporeal shock wave lithotripsy versus ureteroscopy", J Endourology, 15(6),pp. 563-566.

50. Coe F. L., Keck J, Norton E. R., “ The natural history of calcium

urolithiasis”, JAMMA, 238, pp. 1519-1525.

51. Culley C., Carson III. (1991), “ Endourology” , Urologic surgery, 4th ed, Philadelphia, pp. 287-305.

52. Danien, Bolton (2000), “ Urinary stone disease”, Smith’ general urology, Lange Medical Books, New York, pp. 291-317.

53. David L., Cullough MC. (1992), “ Extracorporeal shockwave lithotripsy”, Campbell’s Urology, 6th

ed, pp. 2157-2182.

54. Dougall Mc E.M., Clayman R.V., Fadden P.T. (1994), “Retroperitoneoscopy. The Washington university medical shool experience”, Urology, 43, pp. 446-452

55. Douglas H., Sheafor., Barbara S., Hertzberg (2002), “ Nonenhanced helical CT and US in the emergency evaluation ò patients with renal colic: prospective comparison”, Radiology, 217, pp. 792-797.

56. Franklin, Lowe, Charles, Brendler (1992), “ Evaluation of the urologic patient: history, physical, examination, and urinalysis”,

Campell’s Urology, 6th

ed, Philadelphia, Saunder, pp. 307-341.

57. Fernando C. Delvecchio, Rámay L. Kuo and Glenn M. Preminger (2000), “ Clinical efficacy of combined lithoclast and lithovac stone removal during ureteroscopy” Urology, vol 164, 40-42, 6/2000.

58. Guar DD., Trivedi M.R., Prabhudesai, H. R., Madhusudhana and Gopichand M. (2002), “ Laparoscopic ureterolithotomy: Technical considerations and long-tem follow-up”, BJU international, 89, pp.

339-343.

59. Hill D. E., Segura J. W., Patterson D. E., and Kramer, S. A. (1990), “

Ureteroscopy in children” J Urol, 144, pp. 481-483.

60. Hollenbeck Bk, Schuster TG, Faerber GJ, Wolf JS Jr. (2001), “Comparison of outcomes of ureteroscopy for ureteral calculi located above and below the pelvic brim”, Urology. 58(3),pp. 351-6.

61. Jay Y., Gillenwter (1992), “ The pathophysiology of urinary tract obstruction”, Campell’s Urology, 6th

ed, WB Saunder, pp. 499-532. 62. Jeffry L., Huffman (1992), “ Ureteroscopy”, Campell’s Urology, 6th

ed, 3, WB Saunder, pp. 2195- 2230.

63. Joel M.H., Teichman (2004), “ Acute renal colic from ureteral calculus”, New England Journal of Medicine, Vol 350 (7), pp. 684-693. 64. Leal A. M. (1999), “ Urinary lithiasis”, Acta. Med. Port., 12(1-3), pp 75-80.

65. Levine JA., Neitlich J., Verga M., Dalrymple N., Smith RC. (1997), “

Ureteral calculi in patients with flank pain: correlation of plain radiography with unenhanced helical CT”, Radiology, 204, pp. 27-31. 66. Lin F.S., Wang S.S., Hsieh T.S (1998), “ Clinical analysis of

urolithiasis in Poh Ai Hopital of I- Lan, Taiwan, ROC, a comparative study with urolithiasis in Japan”, Urologie Japansese, pp. 12-38.

68. Menezes P., P.V.S., Kumar and A.G., Timoney (2000), “ A randomizied trial comparing lithoclast with an electrokinetic lithotripter in the management of ureteric stones” BJU international, 85, pp. 22-25. 69. Menon, Martin I., Resnick (2002), “ Urinary lithiasis: Etiology,

diagnosis and medical management”, Campell’s Urology, WB Saunder,

pp. 3227- 3452.

70. Papadopoulos I. et al. (1986), “ Transurethral ureterolithotripsy in the

treatment of ureteral calculi”, Urology A., 25(6), pp. 322-324.

71. Perez- Castro EE., Martinez- Piniero JA. (1980), “ Transurethral ureteroscopy- a current urological procedure”, Arch Esp Urol, 33(5), pp.

445-60.

72. Santoshi Hamano (2000), “ Experience with ureteral stone management

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị nội soi tán sỏi niệu quản đoạn trên bằng holmium laser tại bệnh viện việt đức (Trang 102 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)