Quan điểm về phát triển sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 76 - 77)

5. Bố cục Luận văn

4.1.1. Quan điểm về phát triển sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn

4.1. Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng về phát triển sản xuất – kinh doanh chè của Thành phố Thái Nguyên doanh chè của Thành phố Thái Nguyên

4.1.1. Quan điểm về phát triển sản xuất - kinh doanh chè trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên

Nhằm tiếp tục nâng cao giá trị sản xuất cây chè - cây đặc sản thế mạnh của địa phƣơng, Thành phố Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp với mục tiêu đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 mở rộng và ổn định diện tích chè của Thành phố. Để phát huy hết tiềm năng phát triển của cây chè, thành phố Thái Nguyên xác định vùng nguyên liệu chính phục vụ cho chế biến chè xanh đặc sản và quy hoạch vùng sản xuất tập trung tại các xã vùng chè trọng điểm: Tân Cƣơng, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Phúc, Phúc Hà, Quyết Thắng. Tiếp tục mở rộng diện tích gắn với chuyển đổi cơ cấu giống chè, giảm diện tích giống chè Trung du trong đó áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, sử dụng đồng bộ công nghệ cao trong tƣới nƣớc, bón phân và thu hái, nhằm tạo ra sản phẩm chè an toàn, chất lƣợng cao, số lƣợng lớn, xây dựng 100% diện tích chè ở các vùng sản xuất lớn đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hƣớng thực hành nông nghiệp tốt (VietGap). Bên cạnh đó, giai đoạn 2011 - 2015 thành phố Thái Nguyên đặc biệt chú trọng tới việc đầu tƣ và phát triển thƣơng hiệu “Chè đặc sản Tân Cƣơng, vùng sản xuất chè an toàn”, hỗ trợ nâng cấp năng lực thị trƣờng cho ngƣời sản xuất, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển vùng nguyên liệu và chế biến chè.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)