Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 67 - 69)

Chỉ tiêu ĐVT Bình quân

(n = 200)

1. GO/diện tích triệu đồng/sào 25,68

2. VA/diện tích triệu đồng/sào 15,00

3. MI/diện tích triệu đồng/sào 13,85

4. GO/IC lần 2,40

5. VA/IC lần 1,40

6. MI/IC lần 1,30

7. GO/lao động triệu đồng/sào 58,24

8. VA/lao động triệu đồng/sào 34,01

9. MI/lao động triệu đồng/sào 31,42

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)

Qua số liệu nghiên cứu tại bảng 3.11 cho thấy, tính trên tồn vùng nghiên cứu, khi tính trên 1 sào chè, giá trị sản xuất đạt 25,68 triệu đồng/năm. Giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đạt 15,00 triệu đồng/năm. Thu nhập hỗn hợp của hộ nông dân trên diện tích là 13,85 triệu đồng/năm.

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của hộ nông dân trong vùng nghiên cứu cho thấy, nếu bỏ ra một đồng vốn thì thu về đƣợc 2,4 đồng.

Chỉ tiêu giá trị tăng thêm trên chi phí cho biết khi đầu tƣ thêm một đồng chi phí thì giá trị tăng thêm là 1,4 đồng.

Thu nhập hỗn hợp trên chi phí là 1,3 lần. Điều này cho ta biết, nếu bỏ ra một đồng chi phí thì thu nhập hỗn hợp thu về là 1,3 đồng.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của hộ nông dân trong vùng nghiên cứu cho thấy, giá trị sản xuất trên 1 lao động là 58,24 triệu đồng/lao động; Giá trị gia tăng tính trên một lao động là 34,01 triệu đồng/lao động; Thu nhập hỗn hợp tính trên 1 lao động là 31,42 triệu đồng/lao động.

Bảng 3.12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu

Chỉ tiêu ĐVT Tân Cƣơng Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Hà Quyết Thắng

1. GO/diện tích triệu đồng/sào 19,19 30,83 25,65 29,10 30,86 2. VA/diện tích triệu đồng/sào 10,82 17,72 15,25 17,34 18,59 3. MI/diện tích triệu đồng/sào 9,83 16,52 14,10 16,13 17,25 4. GO/IC lần 2,29 2,35 2,47 2,47 2,52 5. VA/IC lần 1,29 1,33 1,47 1,47 1,52 6. MI/IC lần 1,18 1,26 1,36 1,37 1,41 7. GO/lao động triệu đồng/sào 61,91 62,02 53,99 59,19 52,76 8. VA/lao động triệu đồng/sào 34,91 35,65 32,11 35,26 31,79 9. MI/lao động triệu đồng/sào 31,73 33,23 29,68 32,81 29,50

Giá trị gia tăng trên chi phí đầu tƣ đối với cây chè xã Tân Cƣơng, hộ nông dân đầu tƣ thêm một đồng chi phí thì tăng thêm 1,29 đồng, xã Phúc Trìu hộ nơng dân đầu tƣ thêm một đồng chi phí tăng thêm 1,33 đồng, xã Phúc Xuân và xã Phúc Hà là 1,47 đồng, xã Quyết Thắng là 1,52 đồng.

Thu nhập hỗn hợp trên chi phí đối với cây chè tại xã Quyết Thắng 1,41 lần, xã Phúc Hà là 1,37 ần, xã Phúc Xuân là 1,36 lần, xã, xã Phúc Trìu là 1,26 lần và xã Tân Cƣơng là 1,18 lần.

Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong vùng nghiên cứu cho thấy, giá trị sản xuất tính trên một lao động tại xã Phúc Trìu là 62,02 triệu đồng/lao động, xã Tân Cƣơng là 61,91 triệu đồng/lao động và xã Phúc Hà là 59,19 triệu đồng/lao động.

3.2.2.4 Phương pháp bón phân cho cây chè

Theo tài liệu của viện KHKT Việt Nam (2012) khuyến cáo cho tỉnh Thái Nguyên và theo phân tích của tác giả kết hợp với kinh nghiệm của các chun gia về cây chè thì việc bón phân cho cây che trong thời kỳ kinh doanh theo mức sau đƣợc xem là hợp lý:

Phân NPK: 16 – 18 kg/sào và phân hữu cơ 12 – 14 kg/sào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)