Khảo sát lựa chọn tỉ lệ pha động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc ibucapvic, dibulaxan và travicol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử​ (Trang 45)

Tôi sử dụng chế độ chạy sắc ký với thành phần pha động không đổi. Khảo sát hệ dung môi pha động với tỷ lệ đệm phosphat (pH=6): ACN theo các tỉ lệ 40:60, tỉ lệ 30:70, tỉ lệ 20:80 và tỉ lệ 10:90. Các điều kiện khác cố định không đổi bao gồm tốc độ dòng là 0,6 mL/phút, bước sóng chọn lọc đối với từng chất paracetamol 247,1 nm và ibuprofen 218,7nm. Kết quả khảo sát

được trình bày chi tiết ở phụ lục 2. Sắc ký đồ của h n hợp với thành phần pha động kênh A là dung dịch đệm phosphat, kênh B là axetonitril với tỉ lệ 90:10 về thể tích được trình bày ở hình 3.4.

Hình 3.4. Sắc ký đồ của hỗn hợp paracetamol và ibuprofen với tỉ lệ pha động 10:90

Nhận xét: tỉ lệ pha động 10:90 là tối ưu nhất để tách 2 chất. 3.1.4. Khảo sát sự ảnh hƣởng của pH

Để khảo sát sự ảnh hưởng của pH, tôi sử dụng chế độ chạy sắc ký với thành phần pha động không đổi. Khảo sát hệ dung môi pha động với tỷ lệ đệm phosphat (pH=6): ACN theo tỉ lệ 10:90. Các điều kiện khác cố định không đổi bao gồm tốc độ dòng là 0,6 mL/phút, bước sóng chọn lọc đối với từng chất paracetamol 247,1nm và ibuprofen 218,7nm. Dùng axit phosphoric thay đổi pH của dung dịch đệm. Kết quả khảo sát được trình bày chi tiết ở phụ lục 3. Sắc ký đồ của h n hợp ở pH = 6 được trình bày ở hình 3.5.

AU 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 Minutes 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 13.00 14.00 15.00

Nhận xét : Dựa vào kết quả phân tích được, ta chọn dung dịch đệm có pH=6 vì nằm trong giới hạn cho phép của cột, peak sắc ký rõ nét, cân đối, ít tốn thời gian phân tích và dung môi pha động.

Kết luận chung: Từ kết quả trên, tôi lựa chọn điều kiện tối ưu cho phép xác địnhparacetamol và ibuprofen bằng phương pháp HPLC là:

 Cột tách: cột C18.

 Detector PDA bước sóng chọn lọc đối với từng chất paracetamol 247,1nm và ibuprofen 218,7nmtrong cùng một phép đo.

 Tốc độ dòng chảy: 0,6 mL/phút.

 Pha động: kênh A: dung dịch đệm phosphat (pH=6) + kênh B: dung dịch axetonitril tỉ lệ 10:90 về thể tích.

 Dung môi pha mẫu: dung dịch đệm phosphat (pH=6) và dung dịch axetonitril tỉ lệ 10:90 về thể tích.

3.1.5. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ paracetamol và ibuprofen

Độ tuyến tính được khảo sát trên dung dịch các chất chuẩn với các nồng độ paracetamol và ibuprofen được khảo sát khoảng tuyến tính từ 100 đến 500 ppm. Tiến hành chạy sắc ký lần lượt từng dung dịch theo điều kiện sắc ký đã chọn ở trên. Xác định được sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic bằng phương trình hồi quy tuyến tính và hệ số tương quan R2.

Kết quả khảo sát độ tuyến tính của 2 chất được trình bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Khoảng nồng độ tuyến tính của paracetamol và ibuprofen

Paracetamol Ibuprofen Nồng độ (ppm) Diện tích pic (mAuxphút) Nồng độ (ppm) Diện tích pic (mAuxphút) 100 1945623 50 2190087 200 3986457 100 4382129 250 4742599 150 6493218 300 5775987 200 8764258 350 7006986 250 10869987 400 8011247 300 13678975 450 8754976 350 15678542 500 9966668 400 17853789 y = 19987x-96916 y = 45188x + 178501 R2 = 0,998 R2 = 0,9991

Nhận xét:

Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1.

Từ kết quả ở bảng 3.2, tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị 3.6; 3.7.

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol

Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của ibuprofen

Nồng độ (ppm)

Nồng độ (ppm)

3.1.6. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ parracentamol và ibuprofen bằng phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic, ibuprofen bằng phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol

Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ parracentamol và ibprofen

bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

Cân chính xác thuốc Ibucapvic (0,0195 gam) ứng với 8,125mg paracetamol, 5mg ibuprofen cho vào ống nhựa ly tâm (50 mL) được đánh số thứ tự. Hút chính xác lần lượt 5 mL paracetamol và ibuprofen chuẩn với các nồng độ gốc như bảng 3, 4, 5 thêm vào các ống tương ứng, sau đó thêm dung môi pha mẫu để tổng thể tích 25mL. Lắc đều, rung siêu âm, ly tâm gạn lấy dung dịch đem lọc qua giấy lọc và màng lọc có kích thước 0,45μm.

Bảng 3.3. Xây dựng đƣờng chuẩn paracetamol theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

Mẫu 1 7 8 9 10 11

Khối lượng thuốc (g) 0,0195 0,0195 0,1956 0,0195 0,0195 0,0195 Thể tích Ibuprofen thêm

vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen thêm

vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha

mẫu (mL) 25,0 20,0 20,0 17,5 15,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen sau

khi pha (ppm) 200 300 400 500 600 700

Bảng 3.4. Xây dựng đƣờng chuẩn Ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

Mẫu 1 7 8 9 10 11

Khối lượng thuốc (g) 0,0195 0,0195 0,1956 0,0195 0,0195 0,0195 Thể tích Ibuprofen thêm

vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen thêm

vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha

mẫu (mL) 25,0 20,0 20,0 12,5 15,0 7,5

Nồng độ Ibuprofen sau

Tiến hành chạy sắc ký lần lượt từng dung dịch theo điều kiện sắc ký đã chọn ở trên thu được kết quả như bảng 3.5

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 325 0 325 6397129 2 325 100 425 8387595 3 325 200 525 10416545 4 325 300 625 12064646 5 325 400 725 14394255 6 325 500 825 16402354 y = 19913x - 106008 R2 = 0,9987

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan tuyến

tính (phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 19913x - 106008) giữa diện tích pic và nồng độ với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,9987)

Từ kết quả ở bảng 3.5 tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị hình 3.8

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn

trên nền thuốc Ibucapvic

Diện tích pic mAuxphut

Nồng độ (ppm)

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 200 0 200 9041646 2 200 100 300 13783795 3 200 200 400 18266464 4 200 300 500 22318689 5 200 400 600 28035346 6 200 500 700 31726567 y = 45780x-72440 R2 = 0,998

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan

tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ (phương trình hồi quy tuyến tính là: y = 45780x-72440) với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,998).

Từ kết quả ở bảng 3.6, tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị như hình 3.9

Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic

Diện tích pic (mAuxphut)

Nồng độ (ppm)

. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ parracentamol và ibprofen bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan

Cân chính xác thuốc Dibulaxan (0,021 gam) ứng với 8,125mg paracetamol, 5mg ibuprofen cho vào ống nhựa ly tâm (50 mL) được đánh số thứ tự. Hút chính xác lần lượt 5 mL paracetamol và ibuprofen chuẩn với các nồng độ gốc như bảng 3,4,5 thêm vào các ống tương ứng, sau đó thêm dung môi pha mẫu để tổng thể tích 25mL. Lắc đều, rung siêu âm, ly tâm gạn lấy dung dịch đem lọc qua giấy lọc và màng lọc có kích thước 0,45μm.

Bảng 3.7. Xây dựng đƣờng chuẩn paracetamol theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan

Mẫu 1 2 3 4 5 6

Khối lượng thuốc (g) 0,021 0,021 0,021 0,021 0,021 0,021 Thể tích paracetamol thêm

vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ paracetamol thêm

vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha mẫu

(mL) 25,0 20,0 20,0 17,5 15,0 12,5

Nồng độ paracetamol sau

khi pha (ppm) 325 425 525 625 725 825

Bảng 3.8. Xây dựng đƣờng chuẩn Ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan

Mẫu 1 7 8 9 10 11

Khối lượng thuốc (g) 0,021 0,021 0,021 0,021 0,021 0,021 Thể tích Ibuprofen thêm

vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen thêm

vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha mẫu

(mL) 25,0 20,0 20,0 17,5 15,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen sau khi

Tiến hành chạy sắc ký lần lượt từng dung dịch theo điều kiện sắc ký đã chọn ở trên thu được kết quả như bảng 3.9

Bảng 3.9. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan

STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 325 0 325 6421615 2 325 100 425 8564641 3 325 200 525 10964194 4 325 300 625 13149467 5 325 400 725 15127982 6 325 500 825 16946649 y=21286x-376938 R² = 0,9979

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan tuyến

tính giữa diện tích pic và nồng độ (phương trình hồi quy tuyến tính là: y=21286x-376938) với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,9979).

Từ kết quả ở bảng 3.9, tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị hình 3.10.

Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn

trên nền thuốc Dibulaxan

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan

STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 200 0 200 9146366 2 200 100 300 13856476 3 200 200 400 18364979 4 200 300 500 23464151 5 200 400 600 28168619 6 200 500 700 31846732 y=46154x + 38789 R² = 0,9984

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan tuyến

tính giữa diện tích pic và nồng độ (phương trình hồi quy tuyến tính là: y=46154x + 38789) với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,9984).

Từ kết quả ở bảng 3.10 tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị như hình 3.11.

Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn

trên nền thuốc Dibulaxan

. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ parracentamol và ibprofen bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol

Cân chính xác thuốc Travicol (0,0182 gam) ứng với 12,5mg paracetamol, 5mg ibuprofen cho vào ống nhựa ly tâm (50 mL) được đánh số thứ tự. Hút chính xác lần lượt 5 mL paracetamol và ibuprofen chuẩn với các nồng độ gốc như bảng 3,4,5 thêm vào các ống tương ứng, sau đó thêm dung môi pha mẫu để tổng thể tích 25mL. Lắc đều, rung siêu âm, ly tâm gạn lấy dung dịch đem lọc qua giấy lọc và màng lọc có kích thước 0,45μm.

Bảng 3.11. Xây dựng đƣờng chuẩn paracetamol theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol

Mẫu 1 2 3 4 5 6

Khối lượng thuốc (g) 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 Thể tích paracetamol

thêm vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ paracetamol

thêm vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha

mẫu (mL) 25,0 20,0 20,0 17,5 15,0 12,5

Nồng độ paracetamol

sau khi pha (ppm) 500 600 700 800 900 1000

Bảng 3.12. Xây dựng đƣờng chuẩn Ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol

Mẫu 1 7 8 9 10 11

Khối lượng thuốc (g) 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 0,0182 Thể tích Ibuprofen thêm

vào (mL) - 5,0 5,0 7,5 10,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen thêm

vào (ppm) - 500 1000 1000 1000 1000

Thể tích dung môi pha

mẫu (mL) 25,0 20,0 20,0 17,5 15,0 12,5

Nồng độ Ibuprofen sau

Tiến hành chạy sắc ký lần lượt từng dung dịch theo điều kiện sắc ký đã chọn ở trên thu được kết quả như bảng 3.13

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol

STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 500 0 500 10516499 2 500 100 600 12149764 3 500 200 700 14002164 4 500 300 800 15992349 5 500 400 900 18056487 6 500 500 1000 20054779 y=19258x+685441 R² = 0,9985

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan tuyến

tính giữa diện tích pic và nồng độ (phương trình hồi quy tuyến tính là: y=19258x+685441) với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,9985)

Từ kết quả ở bảng 3.13, tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị hình 3.12

Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn

trên nền thuốc Travicol

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol STT Ca (ppm) C (ppm) CT (ppm) Diện tích pic 1 200 0 200 9012311 2 200 100 300 13054112 3 200 200 400 17821947 4 200 300 500 22867941 5 200 400 600 26964989 6 200 500 700 30796617 y =44486x +67728 R² = 0,9981

Nhận xét: Trong khoảng nồng độ đã khảo sát có sự tương quan

tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ (phương trình hồi quy tuyến tính là: y =44486x +67728) với hệ số tương quan xấp xỉ bằng 1 (R2 = 0,9981).

Từ kết quả ở bảng 3.14, tôi biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic theo nồng độ dưới dạng đồ thị như hình 3.13.

Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phƣơng pháp thêm chuẩn

trên nền thuốc Travicol

3.1.7. Kiểm tra tính thích hợp của hệ thống

Để khảo sát tính thích hợp của hệ thống máy HPLC khi phân tích định lượng paracetamol và ibuprofen. Tôi khảo sát các đại lượng đặc trưng như: thời gian lưu, diện tích pic qua việc lặp lại 4 lần dung dịch chuẩn để sắc ký.

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát thời gian lƣu

Lần bơm 1 2 3 4

Thời gian lưu

paracetamol (phút) 2,215 2,210 2,219 2,195

Số liệu thống kê X = 2,210 S = 10,5 % RSD= 0,412% Thời gian lưu

Ibuprofen (phút) 3,911 3,899 3,996 4,000

Số liệu thống kê X = 3,952 S = 53,941 % RSD= 1,365%

Bảng 3.16. Kết quả khảo sát diện tích pic

Lần bơm 1 2 3 4

Diện tích pic paracetamol

(mAuxphút) 3987626 3981789 3985178 3918063

Nồng độ paracetamol (ppm) 200 200 200 200

Số liệu thống kê X = 3968164 S =33486,3 %RSD =0,843 Diện tích pic Ibuprofen

(mAuxphút) 4790638 4789165 4798745 4789107

Nồng độ Ibuprofen (ppm) 200 200 200 200

Số liệu thống kê X = 4791913,75

S = 4068,94 %RSD = 0,096%

Từ kết quả các bảng 3.15 và 3.16 cho thấy: các thông số hệ thống nằm trong giới hạn cho phép. Chỉ số % RSD của diện tích pic và thời gian lưu được tìm thấy đều gần bằng 1%. Vì vậy hệ thống sắc ký đảm bảo tính thích hợp khi phân tích paracetamol và ibuprofen.

Để khảo sát độ lặp lại của phương pháp sắc ký. Chúng tối tiến hành đo các dung dịch mẫu giả của paracetamol và ibuprofen trong điều kiện sắc ký đã chọn, so sánh diện tích pic từ phương trình đường chuẩn và dung dịch mẫu giả trong cùng điều kiện. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.17.

Nhận xét: Từ bảng 3.17 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối %RSD của cả 2

chất phân tích đều gần bằng 1% (%RSDparacetamol =0.799%; % RSDibuprofen = 1.477%. Như vậy, phương pháp sắc ký định lượng đồng thời cả 2 chất có độ lặp lại cao.

Bảng 3.17. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp Paracetamol Mẫu 1 2 3 4 Nồng độ lý thuyết (ppm) 300 300 300 300 Diện tích pic (mAuxphút) 6099054 6139028 6218976 6159015 Nồng độ xác định được (ppm) 310 312 316 313 Số liệu thống kê =312.75 S =2.5 Sx = 1.25 %RSD =0.799% Ibuprofen Nồng độ lý thuyết (ppm) 200 200 200 200 Diện tích pic (mAuxphút) 9667981 9622793 9893921 9577605 Nồng độ xác định được (ppm) 210 209 215 208 Số liệu thống kê =210.5 S =3.109 Sx =1.554563 %RSD=1.477%

3.1.8. Xác định paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic

Cân chính xác thuốc Ibucapvic 0,0195 gam gam cho vào ống nhựa ly tâm 50 mL, sau đó thêm dung môi pha mẫu để tổng thể tích 25mL. Lắc đều,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc ibucapvic, dibulaxan và travicol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử​ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)