Gây thiệt hại trong trờng hợp tình thế cấp thiết

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 81 - 83)

Cũng giống nh trờng hợp gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng, Bộ luật dân sự không đa ra khái niệm tình thế cấp thiết là nh thế nào mà chỉ quy định: "Ngời gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải bồi thờng cho ng- ời bị thiệt hại" (Khoản 1 Điều 614 Bộ luật dân sự năm 2005). Vì vậy, tình thế cấp thiết đợc hiểu theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Bộ luật hình sự năm

1999 đợc sửa đổi, bổ sung năm 2009: "Tình thế cấp thiết là tình thế của ngời vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nớc, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của ngời khác, mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa" [24].

Tình thế cấp thiết đợc hiểu là tình thế của một ngời đứng trớc nguy cơ bị đe dọa các lợi ích đợc pháp luật bảo vệ. Ngời trong tình thế cấp thiết nhận thức đợc hành vi của mình có thể gây thiệt hại hoặc chắc chắn gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ, nhng không còn cách lựa chọn nào khác ngoài việc phải thực hiện một hành vi gây thiệt hại nhằm tránh những thiệt hại lớn hơn sẽ xảy ra nếu không kịp thời hành động. Nếu nh nguyên nhân dẫn đến hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng chỉ có thể do con ngời mang lại, thì trong tình thế cấp thiết vừa có thể do con ngời hoặc do thiên nhiên gây ra. Vì vậy, đối với ngời gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thờng, ngợc lại đối với ngời gây ra tình thế cấp thiết phải bồi thờng theo quy định tại Khoản 3 Điều 614 Bộ luật dân sự năm 2005 "Ngời đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại". Ví dụ: A có hành vi châm lửa đốt nhà B. Ngọn lửa bốc cháy nhanh và đang lan sang các nhà khác cùng khu, trong đó có một số nhà máy quan trọng có nhiều công nhân đang thực hiện công việc tiếp nhiên liệu xăng, dầu cho các phơng tiện vận tải. Một số ngời đã cứu hỏa bằng tất cả các phơng tiện hiện có nhng không có tác dụng nên quyết định phá nhà C là nhà liền kề để tránh nguy cơ ngọn lửa cháy vào các nhà khác cùng khu sẽ gây ra hậu quả thiệt hại lớn. Hành vi phá nhà gây thiệt hại cho C nhng những ngời phá nhà không phải chịu trách nhiệm bồi thờng vì tình thế cấp thiết. Trong tr- ờng hợp này, A là ngời đã châm lửa gây ra tình thế cấp thiết phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.

Để đợc coi là tình thế cấp thiết thì chủ thể phải đứng trớc một nguy cơ đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc đe dọa trực tiếp đến lợi ích đợc pháp luật bảo vệ. Chủ thể đó nhận thức đợc hành vi của mình là hành vi gây thiệt

hại và không còn lựa chọn nào khác là phải phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn, nếu không gây thiệt hại nhỏ thì hậu quả thiệt hại xảy ra sẽ lớn hơn. Vì vậy, nếu nguy cơ đó cha xảy ra hoặc đã xảy ra thì ngời hành động trong trờng hợp này không phải là tình thế cấp thiết. Hoặc nếu chủ thể còn có sự lựa chọn một hành động khác có thể không gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại nhỏ hơn cũng đều không đợc coi là tình thế cấp thiết. Thực tế việc xác định thế nào là lợi ích nhỏ, lợi ích lớn không phải lúc nào cũng dễ dàng. Vì vậy, khi đánh giá về giá trị của lợi ích vật chất, tuyệt đối không đợc mang sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín của con ngời ra so sánh với tài sản.

Ngời có hành vi gây tổn thất về tinh thần trong trờng hợp tình thế cấp thiết không phải bồi thờng theo nguyên tắc chung.

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 81 - 83)