Tính mạng là mạng sống, là quyền nhân thân quan trọng bậc nhất của con ngời. Quyền sống không chỉ là quyền chính trị mà còn là quyền dân sự cơ bản của công dân. Hiến pháp và pháp luật đều ghi nhận và bảo vệ quyền năng này của mỗi cá nhân. Hành vi xâm phạm đến tính mạng của con ngời là hành vi nguy hiểm ở mức độ cao nhất trong các hành vi xâm phạm quyền nhân thân do luật dân sự điều chỉnh. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng đều mang lại hậu quả xấu cho ngời thân, cộng đồng và xã hội nên phải bị trừng trị nghiêm khắc. Dới góc độ luật dân sự, ngời có hành vi xâm phạm tính mạng của ngời khác phải chịu trách nhiệm bồi thờng các khoản chi phí cứu chữa trớc khi chết, mai táng... và một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những ngời thân thích của ngời bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần do xâm phạm tính mạng đợc quy định tại Điều 610 Bộ luật dân sự năm 2005.
Điều 610 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
1. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dỡng, chăm sóc ng- ời bị thiệt hại trớc khi chết;
b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng;
c) Tiền cấp dỡng cho những ngời mà ngời bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dỡng.
2. Ngời xâm phạm tính mạng của ngời khác phải bồi thờng thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những ngời thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ngời bị thiệt hại, nếu không có những ng- ời này thì ngời mà ngời bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dỡng, ngời đã trực tiếp nuôi dỡng ngời bị thiệt hại đợc hởng khoản tiền này. Mức bồi thờng bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu
không thỏa thuận đợc thì mức tối đa không quá sáu mơi tháng lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định [23].
Điểm c tiểu mục 2.4 mục 2 phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành quy định:
Trong mọi trờng hợp, khi tính mạng bị xâm phạm, những ng- ời thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc ngời mà ngời bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dỡng và ngời đã trực tiếp nuôi dỡng ngời bị thiệt hại (sau đây gọi chung là ngời thân thích) của ngời bị thiệt hại đợc bồi thờng khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần. Cần căn cứ vào hớng dẫn tại điểm b tiểu mục 1.1 mục 1 phần I Nghị quyết này để xác định mức độ tổn thất về tinh thần của ngời bị thiệt hại. Việc xác định mức độ tổn thất về tinh thần phải căn cứ vào địa vị của ng- ời bị thiệt hại trong gia đình, mối quan hệ trong cuộc sống giữa ngời bị thiệt hại và những ngời thân thích của ngời bị thiệt hại... [12].
Theo quy định của Điều 610 Bộ luật dân sự năm 2005, trong mọi trờng hợp, khi tính mạng bị xâm phạm thì ngời có hành vi xâm phạm phải chịu trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần cho những ngời thân thích của ngời bị thiệt hại, không phân biệt đó là lỗi cố ý hay vô ý. Quyền sống của con ngời là quyền thiêng liêng nhất. Không ai đợc phép tớc đoạt quyền này của con ngời, trừ trờng hợp thi hành bản án, quyết định của Tòa án nhng cũng phải tuân theo một trình tự luật định chặt chẽ. Hành vi xâm phạm tính mạng của ngời khác là hành vi nguy hiểm nhất trong các hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân. Do đó, hành vi xâm phạm tính mạng của ngời khác cũng là hành vi dẫn tới mức độ đau thơng, buồn phiền nhất, gây tổn thất về tinh thần cho những ngời thân thích ở mức độ cao nhất. Tuy nhiên, nh đã phân tích ở trên, việc đánh giá mức độ thiệt hại về tinh thần của những ngời thân thích là rất khó khăn, việc xác định này chủ yếu là suy đoán, vì trong thực tế không một trờng hợp nào giống
trờng hợp nào. Lấy ví dụ sau để chứng minh: ví dụ thứ nhất Nguyễn Bá Hùng là con của bà Nguyễn Thị Phợng. Hùng là thanh niên h hỏng, bị nghiện ma túy, không nghề nghiệp. Trong nhà không còn tài sản nào đáng giá nhng mỗi khi lên cơn nghiện, Hùng đều tìm bà Phợng để xin tiền. Xin không đợc thì Hùng chửi mắng bà thậm tệ, có lần Hùng còn dùng dao dọa giết bà và thực tế bà đã 3 lần phải vào bệnh viện điều trị vì bị Hùng gây thơng tích. Khi nghe tin Hùng đi trộm cắp bị đánh chết, bà đã thở phào vì tin rằng mình sẽ đợc sống yên ổn những ngày cuối đời. Ví dụ thứ hai bà Đào Thị Tuyết là mẹ đẻ của Thủy Tiên. Khi chồng bà mất, bà đã không đi lấy chồng nữa mà ở lại nuôi Thủy Tiên. Thủy Tiên rất ngoan, học giỏi và có hiếu. Trong một lần đi thực tập, Thủy Tiên bị chết do tai nạn giao thông. Khi nghe tin này, bà đã ngất đi, tỉnh lại mấy lần. Sau đó, vì quá suy nghĩ nên bà đã lâm vào tình trạng rối loạn trí nhớ. Từ hai ví dụ trên cho thấy, cùng một hiện tợng là chứng kiến cảnh ngời con bị chết dẫn đến việc ngời thân thích bị đau buồn. Nhng nếu nh ở ví dụ một thì bà mẹ có thể không có hoặc có sự đau buồn nhng khách quan phải thừa nhận mức độ đau buồn không thể nh ở ví dụ hai đợc. Tuy nhiên, pháp luật phải hớng đến sự công bằng, bình đẳng và phù hợp với thực tiễn, truyền thống đạo đức của dân tộc nên việc cho những ngời thân thích ở cả hai trờng hợp trên đ- ợc hởng khoản tiền bồi thờng tổn thất về tinh thần là đều chấp nhận đợc. Vì vậy, khi xác định trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần trong trờng hợp tính mạng bị xâm phạm, những ngời làm công tác áp dụng pháp luật cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để xác định chính xác. Thực tiễn khi xác định trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần trong trờng hợp tính mạng bị xâm phạm cần chú ý một số nội dung sau:
- Vị trí, vai trò của ngời bị thiệt hại về tính mạng trong mối quan hệ với ngời thân và với xã hội.
- Sự thiệt hại về tính mạng gây ra những hậu quả nh thế nào đối với ngời thân thích.
- Tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm đến tính mạng. - Đặc điểm nhân thân của ngời xâm phạm và ngời bị thiệt hại: Giới tính, độ tuổi...
- Tình trạng thể lực ngời bị thiệt hại.
- Thời gian chịu thiệt hại diễn ra dài hay ngắn.
- Số lợng ngời xâm phạm và số lợng ngời bị thiệt hại.