Trớc khi có Bộ luật dân sự năm

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 43 - 45)

Vấn đề bồi thờng ngoài hợp đồng nói chung và vấn đề bồi thờng tổn thất tinh thần do xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân nói riêng đã xuất hiện tơng đối sớm trong luật dân sự Việt Nam. Một trong những văn bản thể hiện nội dung này là Quốc triều hình luật (tên gọi khác là Bộ luật Hồng Đức) và Hoàng Việt luật lệ. Bộ luật Hồng Đức và Hoàng Việt luật lệ điều chỉnh nhiều nội dung, trong đó có nội dung xác định trách nhiệm dân sự do hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín. Mặc dù cả hai văn bản pháp luật này không quy định cụ thể thế nào là bồi thờng tổn thất về tinh thần, mức bồi thờng, diện đợc bồi th- ờng... do có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân nh khái niệm ngày nay. Tuy nhiên, các quy định của nó đã gián tiếp thừa nhận và việc bồi thờng tổn thất về tinh thần đã đợc áp dụng. Ví dụ theo Điều 472 của Bộ luật Hồng Đức quy định trờng hợp ngời nào đánh các quan chức bị thơng thì ngoài tiền bồi thờng thơng tích, ngời gây thiệt hại phải đền một khoản tiền gọi là "tiền tạ". Hoặc theo Điều 473 quy định các tr- ờng hợp lăng mạ quan chức cũng phải nộp tiền tạ ngoài hình phạt. "Tạ" là tỏ lòng xin lỗi một cách trân trọng đối với ngời mà mình đã mang đến cho họ điều không may. Thực chất khoản "tiền tạ" này là khoản tiền dùng để bù đắp những thiệt hại về tinh thần cho các quan ngoài khoản bồi thờng thơng tích. Tuy nhiên, pháp luật phong kiến có một sự phân biệt rõ ràng về địa vị con ng-

ời trong xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng. Bởi vì, nếu cùng một hành vi gây thơng tích đó nhng nếu đối tợng bị thiệt hại là ngời dân thì không phải bồi th- ờng khoản tiền "tạ". Ngoài ra, theo Điều 315 của Bộ luật Hồng Đức và Điều 94 của Hoàng Việt luật lệ thì khoản tiền bồi thờng những tổn thất về tinh thần cũng đợc thực hiện nếu có hành vi xâm phạm danh dự, phẩm giá của con ngời trong trờng hợp cha mẹ ngời con gái đã nhận sính lễ trong việc gả con, sau đó lại không đồng ý gả con thì phải bồi thờng một khoản tiền thiệt hại về danh dự cho gia đình nhà trai đã mang đồ sính lễ cới hỏi.

Nh vậy, mặc dù không có những khái niệm cụ thể về bồi thờng tổn thất về tinh thần và còn có sự bất bình đẳng trong việc xác định đối tợng đợc áp dụng khoản tiền này, nhng pháp luật phong kiến Việt Nam đã gián tiếp thừa nhận thiệt hại về tinh thần, qua đó buộc ngời có hành vi trái pháp luật phải thực hiện một khoản tiền bồi thờng cho những đau thơng, tổn thất về tinh thần của con ngời. Đây là một đặc điểm thể hiện sự tiến bộ của pháp luật phong kiến, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của ngời Việt Nam.

Trớc khi Bộ luật dân sự năm 1995 đợc ban hành, ở nớc ta dới chế độ xã hội mới, một số văn bản pháp luật dùng để điều chỉnh vấn đề bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nh: Thông t số 173-UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn xét xử bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, Thông t số 03/TATC ngày 5 tháng 4 năm 1983 hớng dẫn bồi thờng thiệt hại trong tai nạn ô tô, Công văn số 1180/BHPT ngày 01 tháng 11 năm 1989 của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam về việc xác định khoản tiền cấp dỡng... Các văn bản pháp luật này cha quy định về trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần do hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín của con ngời. Chẳng hạn nh nội dung Thông t số 173-UBTP ngày 23 tháng 3 năm 1972 của Tòa án nhân dân tối xác định các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng; phân biệt giữa trách nhiệm dân sự với trách nhiệm vật chất của cán bộ công chức; trách nhiệm liên đới; nguyên tắc bồi thờng, cách

tính bồi thờng thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm... Thông t số 173 xác định:

...Phải có thiệt hại. Đó là thiệt hại về vật chất, biểu hiện cụ thể là thiệt hại về tài sản, hoặc là những chi phí và những thu nhập bị giảm sút hay bị mất do có sự thiệt hại về tính mạng, sức khỏe đa đến. Thiệt hại ấy phải thực sự đã xảy ra và có thể tính toán đợc. Tuy nhiên, đối với loại thiệt hại nh: hoa màu sắp đợc thu hoạch một cách tơng đối chắc chắn mà bị làm h hỏng, hay súc vật sắp đến ngày đẻ mà bị làm chết, thì có thể xem xét thiệt hại một cách thích đáng [32].

Thông t số 173 là một văn bản pháp lý quan trọng, điều chỉnh tơng đối đầy đủ các vấn đề của trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử và quan niệm trong thời kỳ đất nớc thực hiện chế độ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp, phân phối xã hội theo kiểu hiện vật, cấp phát, nên những giá trị tinh thần bị tách rời hẳn với các mối quan hệ vật chất, dẫn đến trong thực tế đã tuyệt đối hóa từng giá trị riêng biệt. Các nhà làm luật đã coi giá trị tinh thần là vô giá nên buộc bồi thờng tổn thất về tinh thần bằng một giá trị vật chất là hạ thấp, là tầm thờng hóa giá trị tinh thần đó. Nh vậy, các văn bản pháp quy trong giai đoạn này chẳng những đã không kế thừa đợc các giá trị của luật lệ thời phong kiến, mà còn bỏ qua việc bảo vệ một giá trị tinh thần vô giá của con ngời. Nó đã vô tình làm giảm tác dụng giáo dục, răn đe, phòng ngừa vi phạm. Đây là điều đáng tiếc và thiếu sót của một văn bản pháp lý quan trọng, đợc áp dụng cho cả một thời kỳ quá độ.

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w