Khoản 2 Điều 609 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Ngời xâm phạm sức khỏe của ngời khác phải bồi thờng thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà ngời đó gánh chịu...".
Điểm a tiểu mục 1.5 mục 1 phần II Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành quy định: "Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm đợc bồi thờng cho chính ngời bị thiệt hại".
Trong trờng hợp bị thiệt hại về sức khỏe thì ngời bị thiệt hại về tinh thần đầu tiên là chính ngời đó. Hành vi xâm phạm đến sức khỏe của ngời khác sẽ kéo theo hậu quả làm cho ngời đó thiệt hại về sức khỏe, giảm khả năng lao động, đặc biệt nếu gây thơng tích vĩnh viễn thì thơng tích đó sẽ kéo dài đến khi chết. Do đó, ngời bị thiệt hại sẽ cảm thấy đau thơng, buồn chán. Đây là những biểu hiện ra bên ngoài của sự tổn thất, mất mát về tinh thần. Do đó, việc ngời bị xâm phạm sức khỏe đợc hởng khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là khi một ngời bị xâm phạm sức khỏe thì những ngời thân thích của họ có bị thiệt hại về tinh thần hay không và họ có phải là đối tợng đợc bồi thờng khoản tiền này? Hiện nay,
pháp luật dân sự cha quy định cho những ngời thân thích của ngời bị xâm phạm đến sức khỏe đợc hởng khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần. Nhng nh đã phân tích, con ngời trong xã hội tồn tại và phát triển trong mối quan hệ với ngời thân và cộng đồng. Do đó, việc một ngời bị xâm phạm đến sức khỏe kéo theo hậu quả là những ngời thân thích của ngời đó cũng sẽ bị tổn thất về tinh thần. Vì vậy, việc cho những ngời thân thích của ngời bị xâm phạm đến sức khỏe đợc hởng khoản tiền này cũng là phù hợp với thực tiễn, phù hợp với phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam.