Gây thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ chính đáng

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 79 - 81)

Khoản 1 Điều 613 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: "Ngời gây thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại" [23]. Mặc dù Bộ luật dân sự không đa ra khái niệm phòng vệ chính đáng là thế nào, nhng theo quy định tại Khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự năm 1999 đợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì "Phòng vệ chính đáng đợc hiểu là hành vi của ngời vì bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của ngời khác, mà chống trả lại một cách cần thiết ngời đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên" [24].

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai đợc xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm và uy tín của ngời khác một cách trái pháp luật. Nh vậy, theo quy định của pháp luật, mọi cá nhân đều có quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc tự mình bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân. Phòng vệ chính đáng là việc cá nhân tự mình thực hiện các hành vi nhằm chống trả lại một cách tơng xứng đối với hành vi của ngời đang xâm phạm trực tiếp các quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của chủ thể khác. Chỉ đợc coi là phòng vệ chính đáng nếu hành vi chống trả là hành vi tơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm đối với hành vi của ngời đang xâm phạm các quyền và lợi ích đợc pháp luật bảo vệ. Nếu hành vi chống trả vợt mức cần thiết gây thiệt hại thì ngời thực hiện hành vi chống trả phải chịu trách nhiệm bồi thờng đối với phần thiệt hại vợt quá mức cần thiết. Hành vi chống trả đợc diễn ra trong thời điểm đang có một hành vi trái pháp luật khác, nếu không thực hiện hành vi chống trả thì hành vi trái pháp luật sẽ xâm phạm đến các quyền và lợi ích đợc pháp luật bảo vệ. Nếu hành vi chống trả đợc thực hiện trớc khi hành vi trái pháp luật diễn ra hoặc sau khi hành vi trái pháp luật đã kết thúc thì hành vi đó không đợc coi là hành vi phòng vệ chính đáng và ngời thực hiện hành vi đó phải chịu trách nhiệm bồi thờng. Hành vi chống trả phải nhằm vào đối tợng đang có hành vi trái pháp

luật. Việc chống trả nhằm vào các chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thờng.

Ví dụ: Vũ Bình Nguyên đang ngồi chơi ở đầu ngõ nhà mình thì gặp Phùng Văn Phúc và Nguyễn Văn An đi qua. Do có mâu thuẫn với nhau từ tr- ớc, nên khi gặp Nguyên, Phúc và An đã dùng gậy để đuổi đánh Nguyên. Nguyên bị An vụt hai nhát gậy trúng ngời. Thấy vậy, Nguyên liền bỏ chạy nh- ng lại chạy vào ngõ cụt. Không còn đờng thoát thân, Nguyên liền quay lại dùng chân tay chống trả Phúc và An với mục đích tìm lối thoát. Trong lúc xông ra, Nguyên dùng tay đẩy An ra làm An mất đà ngã ra đờng nên bị thơng tích. Trong hoàn cảnh này, hành động của Nguyên là phòng vệ chính đáng. Vì vậy, dù An có bị thơng tích, bị tổn hại sức khỏe và bị thiệt hại về tinh thần nh- ng Nguyên không phải chịu trách nhiệm bồi thờng.

Xét về mặt hình thức, hành vi phòng vệ chính đáng cũng gây thiệt hại cho sức khỏe, tính mạng của ngời khác, nhng hành vi đó không bị coi là hành vi trái pháp luật. Vì vậy, ngời thực hiện hành vi gây thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ chính đáng không phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.

Bộ luật dân sự không quy định cụ thể ngời có hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng của ngời khác trong trờng hợp phòng vệ chính đáng có phải bồi thờng tổn thất về tinh thần cho ngời bị thiệt hại hay không. Nhng theo nguyên tắc chung, ngời gây thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ chính đáng không phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nên cũng không phải chịu trách nhiệm bồi thờng tổn thất về tinh thần.

Một phần của tài liệu bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân bị xâm phạm (Trang 79 - 81)