CH3OH, C2H5CH2OH B CH3OH, C2H5OH C C 2H5OH, C3H7CH2OH D C2H5OH, C2H5CH2 OH.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 118 - 119)

C. HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, CH3COOH.

A. CH3OH, C2H5CH2OH B CH3OH, C2H5OH C C 2H5OH, C3H7CH2OH D C2H5OH, C2H5CH2 OH.

Câu 113 (A-2010): Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X

cĩ khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hồn tồn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 114 (A-2010): Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hồn tồn với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.

Câu 115 (A-2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol

etylic (hiệu suất 80%). Oxi hố 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hồ hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.

Câu 116 (A-2010): Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit

đĩ với kim loại kiềm cĩ tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit etanoic.

C. axit metanoic. D. axit butanoic.

Câu 117 (A-2010): Đốt cháy hồn tồn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ tồn bộ sản phẩm

cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng cĩ khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Cơng thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.

Câu 118 (A-2010): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế

tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phĩng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nĩng hỗn hợp X (cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hố đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là

A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 119 (A-2010): Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra

8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. Chất X là

A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.

119

Câu 120 (A-2010): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy

cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 121 (B-2010): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hồ m

gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.

Câu 122 (B-2010): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một

aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

Câu 123 (B-2010): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) cĩ tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là

A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.

Câu 124 (B-2010): Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt là

A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

Câu 125 (B-2010): Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nĩng ở nhiệt độ

cao. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là

A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.

Câu 126 (B-2010): Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi

của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là

A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.

Câu 127 (B-2010): Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y,

cĩ tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hồn tồn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)