I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HỐ HỮU CƠ
b. Phản ứng cộng vào hiđrơcacbon
Câu 34: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nĩng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hố là:
A. 40% B. 60% C. 65% D. 75%
Câu 35: 8,6 gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, thể khí) và H2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch, cịn khi đốt cháy hồn tồn X tạo ra 0,6 mol CO2. CTPT của A và % thể tích của A là:
A. C3H4; 40% B. C4H8; 40% C. C3H4; 60% D. C4H6; 50%
Câu 36: Một hỗn hợp A gồm hai olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở O0C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brơm dư, người ta thấy khối lượng của bình brơm tăng thêm 7 gam. CTPT của các olefin và thành phần % về thể tích của hỗn hợp A là:
A. C2H4, 50% và C3H6, 50% B. C3H6, 25% và C4H8, 75% C. C4H8, 60% và C5H10, 40% D. C5H10, 50% và C6H12, 50%
Câu 37: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần một trong khơng khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hồn tồn phần hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là:
A. 3,36 lít B. 7,84 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít
Câu 38: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm chấy hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình cĩ 48 gam két tủa. Khối lượng brơm cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:
A. 22,4 gam B. 44,8 gam C. 51,2 gam D. 41,6 gam
Câu 39: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Đun nĩng hỗn hợp A cĩ Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:
A. 75% B. 50% C. 60% D. 80%
Câu 40: Nung 0,04 mol C2H2 và 0,05 mol H2 với Ni nung nĩng (H = 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch Ag2O/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất cĩ phân tử khối lớn nhất trong X là:
A. 0,02 B. 0,01 C. 0,03 D. 0,015
Câu 41: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và hiđro cĩ Ni xúc tác (thể tích khơng đáng kể). Nung nĩng bình 1 thịi gian thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nĩng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nĩng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H4 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H4
Câu 42: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và một ít bột Ni. Nung nĩng bình 1 thời gian sau đĩ đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nĩng đi qua dung dịch Ag2O/NH3 dư thì cĩ 1,2 gam kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa cịn lại qua bình dung dịch brơm dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
A. 0,56 gam B. 0,13 gam C. 0,28 gam D. 0,26 gam
Câu 43: Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm C2H2, C2H6 và H2 qua Ni nung nĩng thu được 0,3 mol 1 khí duy nhất. Tỉ khối hơi của A so với H2 và % C2H2 trong A là:
A. 7,5 và 75% B. 7,5 và 25% C. 6,5 và 75% D. 6,5 và 25%
Câu 44: Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cĩ tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nĩng 1 thời gian sau đĩ đưa bình về
84
nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:
A. C2H4 và C3H6; 27,58% B. C2H4 và C3H6; 28,57% C. C2H6 và C4H8; 27,58% D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Câu 45: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch brơm 0,15M sau đĩ tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
A. 75% B. 25% C. 80% D. 90%
Câu 46: Hỗn hợp X gồm etin, propin và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H2O. Cịn 11,2 dm3 (đktc) X thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brơm. Thành phần % thể tích etin trong X là:
A. 50% B. 40% C. 30% D. 25%
Câu 47: Cho 12 lít hỗn hợp X gồm hiđro, etan và axetilen qua bột Ni, t0 thu được 6 lít một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với heli là:
A. 3,75 B. 4,0 C. 4,5 D. 4,75