CH2=CHCOONH4 D H2NC2H4COOH

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 56 - 59)

57

Câu 16: Cho 8,9 gam một muối hợp chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4 C. H2NCH2CH2COOH D. CH2=CHCOONH4

Câu 17: Muối (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5 – NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 50C). Để điều chế được 14,05 gam (với hiệu suất 100%), lượng

C6H5 – NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:

A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol

Câu 18: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là:

A. C2H7N, C3H9N, C4H11N B. C3H9N, C4H11N, C5H13N C. C3H7N, C4H9N, C5H11N D. CH5N, C2H7N, C3H9N.

Câu 19: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hịa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3, C6H5NH2, C6H5OH lần lượt bằng:

A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol

Câu 20: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) trong đĩ nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX:nHCl = 1:1. Cơng thức phân tử của X là:

A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 21: Chỉ dùng Cu(OH)2 cĩ thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:

A. glucozo, lịng trắng trứng, glixerin (glixerol), ancol etylic. B. Glucozo, mantozo, glixerin (glixerol), andehit axetic. C. Lịng trắng trứng, glucozo, fuctozo, glixerin (glixerol). D. Saccarozo, glixerin (glixerol), andehit axetic, ancol etylic.

Câu 22: Cho chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vơ cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

A. 85 B. 68 C. 45 D. 46

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nĩng được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 8 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hĩa: CH3CH2Cl  KCN X H3O,t0 Y: Cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH Câu 26: Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ hỗn hợp gồm anilin và glyxin là:

58

Câu 27: Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C – B; D – C; A – D; B – E và D – C – B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α – amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là:

A. A – B – C – D – E B. C – B – E – A – D C. D – C – B – E – A D. A – D – C – B – E C. D – C – B – E – A D. A – D – C – B – E

Câu 28: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và ancol etylic, trong các thí nghiệm sau: I/ TN1 dùng nước và TN2 dùng quỳ tím

II/ TN1 dùng Cu(OH)2 và TN2 dùng Na. III/ Chỉ cần dùng quỳ tím.

Thí nghiệm cần dùng là:

A. I, II B. I, III C. II, III D. chỉ dùng III

Câu 29: Một hợp chất hữu cơ A cĩ cơng thức C3H10O3N2. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi chỉ cĩ một hợp chất hữu cơ B no, đơn chức, mạch thẳng bậc 1. Trong phần rắn chỉ cĩ các hợp chất vơ cơ. Xác định cơng thức cấu tạo của B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH2CHO C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2COOH C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2COOH Câu 30: Phản ứng nào dưới đây là đúng?

A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl → C2H5N2+Cl- + 2H2O

B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl 0050C C6H5N2+Cl- + 2H2O C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O

D. C6H5NH2 + HNO2 0050C C6H5OH + 2H2O

Câu 31: Phản ứng nào sau đây khơng đúng?

A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4

B. 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl C. C6H5NO2 + 2Br2 → 3,5 – Br2 – C6H3 – NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O Câu 32: Cho dãy chuyển hĩa:

Glixin  NaOH A HCl X Glixin HCl A  NaOH Y Vậy X và Y là:

A. Đều là ClH3NCH2COONa

B.Lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. Lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. Lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về protein là khơng đúng?

A. Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.

B. Protein cĩ vai trị là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α – aminoaxit

D. Protein phức tạp là những protein được hợp thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic…

Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là khơng đúng?

A. Aminaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino và nhĩm cacboxyl.

B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.

C. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn cĩ dạng ion lưỡng cực H3+RCOO-. D. Thơng thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.

59

Câu 35: Hợp chất nào sau đây khơng cĩ tính lưỡng tính?

A. CH3COONH4 B. HOOCCH2CH(NH2)COOH

C. HOOCCH2CH2COONa D. ClNH3CH2CH2COOH

Câu 36: Hiện tượng nào sau đây khơng đúng?

A. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đơng tụ protein. C. Lịng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất cĩ màu vàng. D. Lịng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất cĩ màu tím.

Câu 37: Glixin cĩ thể tác dụng tất cả các chất của nhĩm nào sau đây (điều kiện cĩ đủ): A. C2H5OH, HCl, KOH, dd Br2 B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2

Câu 38: Khi đun nĩng các phân tử alanin cĩ thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây? [ - HN – CH2 – CO - ]n B. [ - HN – CH(CH3) – CO -]n

C. [ - CH2 – CH(NH2) – CO]n D. [ - HN – CH(COOH) – CH2 - ]n

Câu 39: Một hợp chất hữu cơ mạch thẳng, cĩ cơng thức phân tử là C3H10O2N2, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành NH3; mặt khác tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1.

A. H2N – CH2 – COOCH2NH2 B. CH3 – NH – CH2 – COO – NH4C. H2N – CH2 – CH2 – COO – NH4 D. (CH3)2N – COO – NH4 C. H2N – CH2 – CH2 – COO – NH4 D. (CH3)2N – COO – NH4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 40: Một hợp chất hữu cơ A C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định cơng thức cấu tạo của A.

A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2COONH4

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 56 - 59)