Phản ứng thế vào hiđrơcacbon

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 84 - 85)

I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HỐ HỮU CƠ

c. Phản ứng thế vào hiđrơcacbon

Câu 48: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa cĩ màu vàng nhạt. A là:

A. 3-metyl penta-1,4-đilin B. Hexa-1,6-đilin

C. Hexa-1,3-đien-5-in D. 3-metyl penta-1,6-đilin

Câu 49: Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hố, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl cĩ dư (hiệu suất 100%) thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:

A. 93,00 gam B. 129,50 gam C. 116,25 gam D. 103,60 gam.

Câu 50: Chất hữu cơ X cĩ cơng thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 3-metylpentan. Cơng thức cấu tạo của X là:

A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – CH2 – CH = CH2

C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH2) – CH = C = CH2

Câu 51: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa hết với 45 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3. CTPT của A là:

A. CH ≡ CH B. CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CH C. CH3 – CH2 – C ≡ CH D. CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH C. CH3 – CH2 – C ≡ CH D. CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH

Câu 52: Nitro hố benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhĩm –NO2. Đốt cháy hồn tồn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là:

A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3

Câu 53: Chất A cĩ cơng thức phân tử C7H8. Cho A tác dụng với Ag2O/NH3 được kết tủa B. Khối lượng phân tử B lớn hơn A là 214 đvC. Số đồng phân thoả mãn điều kiện trên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 54: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy cĩ 14,7 gam kết tủa vàng nhạt. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong X là:

85

Câu 55: A là một hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy A thu được số mol CO2 gấp đơi số mol H2O. Mặt khác 0,05 mol A phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết tủa. CTCT của A là:

A. CH ≡ CH B. CH ≡ C – CH = CH2

C. CH ≡ C – CH2 – CH3 D. CH ≡ C – CH2 – CH2CH3

Câu 56: Cho 0,04 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng phân (số > 2) qua dd Ag2O/NH3 dư thấy bình tăng 1,35 gam và cĩ 4,025 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:

A. C4H6 B. C5H10 C. C6H10 D. C4H4

Câu 57: Khi cho hiđrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brơm, trong đĩ dẫn xuất chứa brơm nhiều nhất cĩ tỉ khối hơi so với hiđro bằng 101. Số đồng phân dẫn xuất chứa brơm là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 58: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo cĩ chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 gam. Để trung hồ hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ 80 mldung dịch KOH 1M. CTPT của A, B lần lượt là:

A. C5H12 và C5H11Cl B. C5H12 và C5H10Cl2

C. C4H10 và C4H9Cl D. C4H10 và C4H8Cl2

Câu 59: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng (hơn kém nhau 2C). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thu được 6,16 gam CO2 và 1,62 gam nước. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được 10,42 gam kết tủa. CTCT đúng của A, B lần lượt là:

A. CH ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3 B. CH ≡ CH và CH ≡ C – CH2 – CH3 C. . CH ≡ CH và CH3 – C ≡ CH D. CH3 – C ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3

Câu 60: Cho 2,2 gam C3H8 tác dụng với 3,55 gam Cl2 thu được 2 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với khối lượng mX = 1,3894 mY. Sau khi cho hỗn hợp khí cịn lại sau phản ứng (khơng chứa X, Y) đi qua dung dịch NaOH dư, cịn lại 0,448 lít khí thốt ra (đktc). Khối lượng của X, Y lần lượt là:

A. 1,27 gam và 1,13 gam B. 1,13 gam và 1,27 gam C. 1,13 gam và 1,57 gam D. 1,57 gam và 1,13 gam

Câu 61: Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X thu được Vco2 : Vh2o =2,5 (ở cùng điều kiện). Biết 6,4 g X phản ứng với AgNO3/NH3 (dư) được 27,8g kết tủa. CTCT của X là:

A. CH2 = C = CH − C ≡ CH B. CH ≡ C − CH2 − C ≡ CH C. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH D. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH C. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH D. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH

Câu 62: Hỗn hợp X gồm etan, eten và propin. Cho 6,12g X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 7,35g kết tủa. Mặt khác 2.128 lít X (dktc) phản ứng với dung dịch Br2 1M thấy dùng hết 70ml dung dịch (tạo sản phẩm no). Khối lượng của eten trong 6,12g X là:

A. 1,12 gam B. 2,24 gam C. 0,42 gam D. 0,56 gam

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)