CH3CH(OH)CH2CH3 D.CH3 CH(CH3)CH2OH

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 25 - 26)

Câu 6: Các đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) cĩ tính chất: tách nước cĩ thể thu được sản phẩm cĩ thể trùng hợp tạp polime, khơng tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O thỏa mãn tính chất trên là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 7: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với phenol là: A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, kim loại Na B. Nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH C. Nước brom, andehit axetic, dung dịch NaOH D. Nước brom, andehit axetic, dung dịch NaOH

Câu 8: Để phân biệt các chất: etanol, propenol, etilenglicol, phenol cĩ thể dùng các cặp chất A. Nước brom và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2

C. KMnO4 và Cu(OH)2 D. Nước brom và Cu(OH)2

Câu 9: Chất 3 – MCPD (3 – monoclopropandiol) thường lẫn trong nước tương và cĩ thể gây ra bệnh ưng thư. Chất này cĩ cơng thức cấu tạo là:

A. HOCH2CHClCH2OH B. HOCH2CHOHCH2Cl C. CH3CHClCH(OH)2 D. CH3(OH)2CH2Cl

Câu 10: Khi đun hỗn hợp axit oxalic với hai ancol là metanol và etanol (cĩ H2SO4 đặc) thì số este tối đa thu được là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 11: Cho các chất sau:

CH3CH2OH (1) CH3CHOHCH3 (2) CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) CH3CH(OH)C(CH3)3 (4)

Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là: A. 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4

Câu 12: A, B là hợp chất thơm cĩ cùng cơng thức phân tử C7H8O. A chỉ tác dụng với Na, khơng tác dụng với NaOH, B khơng tác dụng với Na nhưng tác dụng với Br2. Cơng thức của A và B lần lượt là:

A. C6H5CH2OH và C6H5 – O – CH3 B. o – HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH

C. p – HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH D. p – HOC6H4CH3 và C6H5OCH3

Câu 13: Cho các chất:

HOCH2CH2OH (1) HOCH2CH2CH2OH (2) HOCH2CH(OH)CH2OH (3) CH3CH2OCH2CH3 (4) CH3CH(OH)CH2OH (5)

26

A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 3, 4, 5

Câu 14: Đun hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C cĩ thể tạo thành bao nhiêu ete?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 15: Cho dãy chuyển hĩa sau:

Toluen  Br /2Fe B NaOH/t0,P C  HCl D Chất D là

A. Benzylclorua B. o – metylphenol và p – metylphenol C. m – metylphenol D. o – clo toluen và p – metylphenol

Câu 16: Khi oxi hĩa etilenglicol bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 17: Cho các chất sau: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa. Cĩ bao nhiêu cặp chất phản ứng được với nhau?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18: Ba ancol X, Y, Z đều bền và khơng phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hồn tồn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Cơng thức phân tử của 3 ancol đĩ là:

A. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 B. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3 C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O4 D. C3H8O, C4H8O, C5H8O

Câu 19: Ancol no, đa chức X cĩ cơng thức đơn giản là C2H5O. X cĩ cơng thức phân tử nào sau đây?

A. C4H10O2 B. C6H15O3 C. C2H5O D. C8H20O4

Câu 20: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thì thu được sản phẩm chính cĩ cơng thức là:

A. (C2H5)2O B. CH2 = CH – CH = CH2C. CH2 = CH – CH2 – CH3 D. CH2 = CH2 C. CH2 = CH – CH2 – CH3 D. CH2 = CH2

Câu 21: Chất X cĩ cơng thức phân tử C4H10O. Khi oxi hĩa X bằng CuO (t0) thì thu được chất hữu cơ Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+) thì cho 1 ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X cĩ tên là:

A. Ancol ter-butylic B. Ancol n-butylic C. Ancol isobutylic D. Ancol sec-butylic

Câu 22: Cĩ 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 4 chất lỏng khơng màu gồm: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa, C2H5OH. Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên:

A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl

C. Khí CO2 D. dung dịch BaCl2

Câu 23: Ancol C5H12O khi bị oxi hĩa cho xeton, cịn khi tách nước cho anken, mà anken này khi phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 cho hỗn hợp xeton và axit. Cơng thức cấu tạo của ancol là:

A. (CH3)2CHCHOHCH3 B. (CH3)2COHCH2CH3

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Hóa Hữu Cơ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)