Xem IMF (2014b), Fiscal Monitoring, tr.89-90.

Một phần của tài liệu MPP2019-513-OM17.3V-Cac-mo-thuc-quan-ly-no-cong-va-van-de-cua-VN--Do-Thien-Anh-Tuan-2018-03-26-10583196 (Trang 41 - 42)

IX. Khái ượlc bức tranh nợ công của Việt Nam

38 Xem IMF (2014b), Fiscal Monitoring, tr.89-90.

đối bằng danh mục tài s ản ở phần tài s ản (Assets) nên về mặt nào đó các khoản nợ này đều được đảm bảo bằng tài s ản. Chính vì vậy, trong trường hợp này khái niệm nợ gộp (gross debts) cần được phân bi ệt với khái niệm nợ ròng (net debts), t ức là n ợ đã tr ừ đi các tài sản tài chính liên quanđến các công cụ nợ.39 Việc điều chỉnh này đòi h ỏi phải đánh giáạ il giá trị danh mục tài s ản của các SOEs theo nguyênắ ct giá trị thị trường, và đây là điều rất khó kh ả thi khi quy mô các danh mục tài s ản này là quá lớn, các ghi chépổs sánh kế toán không rõ ràng và đang bị phân tánở nhiều bộ ngành, địa phương khác nhau. Ngay cả việc đánh giá giá trị tài s ản của một SOE làm c ơ sở cho cổ phần hóa đã khó kh ăn thì yêu cầu này có th ể không khả thi. Thứ tư, không ph ải SOEs nào c ũng hoạt động kém hiệu quả để luôn ph ải tạo gánh nặng nợ nần cho ngân sách. Thực tế cho thấy vẫn còn nhi ều SOEs hoạt động có hi ệu quả và có nh ững đóng góp tích c ực cho nền kinh tế và đóng góp ngân sách hàng n ăm.

Hình 17. Quy mô và t ốc độ tăng nợ công c ủa Việt Nam

Nguồn: EIU

Như vậy, quy mô n ợ công hi ện nay ở Việt Nam bao nhiêu vẫn còn là con s ố đang được tranh luận. Tuy nhiên, việc tập trung quá nhiều vào con s ố nợ công trong khi b ỏ qua các rủi ro của nó mà ph ần nhiều không ph ải đến từ con số quy mô n ợ công s ẽ khiến cho trọng tâm chính sách quản lý n ợ công b ị chệch hướng. Như đã th ảo luận, nhiều nước có quy mô n ợ công r ất cao (so với GDP) nhưng vẫn chưa rơi vào kh ủng hoảng như trường hợp của Nhật Bản (2013: 230%), Singapore (2013: 100%); trong khi nhiều nước khác trong khu vực Eurozone có quy mô n ợ công đến trước khủng hoảng chưa phải quá ớln nhưng vẫn rơi vào khủng hoảng như Tây Ban Nha (2009: 46,8%), Ai Len (2009: 54,4%), t rong khi so với Pháp (2009: 73,5%), Đức (2009: 70,5%), Anh (62,1%) có m ức nợ công cao h ơn nhưng vẫn chưa bị khủng hoảng hoặc tácđộng lây lan c ủa khủng hoảng. Tất nhiênđối với Hy Lạp thì nợ công cao (2009: 120,9%) rõ ràng là tr ục trặc chính dẫn đến khủng hoảng, hay ngay cả nước Ý (2009: 110,6%) cũng bị phơi nhiễm nặng do tácđộng lây lan t ừ Hy Lạp cũng như các nước khác trong khu vực Eurozone.

Ngoài quy mô n ợ công t ăng cao gây quan ng ại cho nhiều người thì tốc độ tăng nợ công r ất nhanh trong những năm gần đây c ũng gây lo ng ại không kém. Tính bình quân trong

Một phần của tài liệu MPP2019-513-OM17.3V-Cac-mo-thuc-quan-ly-no-cong-va-van-de-cua-VN--Do-Thien-Anh-Tuan-2018-03-26-10583196 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w