Mối liờn quan của cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục đến tỷ lệ nhiễm HPV ở

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của human papillomavirus trên gái mại dâm tại hải phòng, việt nam (Trang 100 - 105)

đến tỷ lệ nhiễm HPV ở gỏi mại dõm tại Hải Phũng

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO về chương trỡnh giỏm sỏt cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục ở gỏi mại dõm năm 2012, nhiễm trựng qua đường tỡnh dục là những bệnh nhiễm trựng lõy truyền từ người sang người thụng qua hoạt động tỡnh dục. Tỏc nhõn lõy truyền qua đường tỡnh dục rất đa dạng, cú thể là vi khuẩn, vi rỳt, nấm…trong đú cỏc tỏc nhõn như HIV, HPV, HBV, N. gonorrhoeae và C.trachomatis là những tỏc nhõn thường gặp nhất, đặc biệt ở những người cú hành vi tỡnh dục “nguy cơ cao” [20], [80].

Theo WHO và UNAIDS, đến năm 2008, trờn toàn thế giới đó cú khoảng 498,9 triệu người nhiễm T.vaginalis, N. gonorrhoeae, C.trachomatis, Syphilis, khoảng 40,3 triệu người nhiễm HIV và khoảng 25 triệu bệnh nhõn tử

vong do AIDS. HIV/AIDS hiện đang xếp hàng thứ 3 trong cỏc nguyờn nhõn gõy tử vong (chiếm 7,5%) ở cỏc nước đang phỏt triển [80], [81]. Trong đú, Đụng Âu và Đụng Nam Á là hai khu vực cú tỷ lệ lõy nhiễm HIV cao thụng qua con đường tiờm chớch ma tỳy. Việt Nam hiện đang được xếp vào danh sỏch cỏc nước cú tỷ lệ nhiễm HIV cao trờn thế giới cũng như trong khu vực. Theo Bộ Y tế Việt Nam, nước ta cú số lượng người nhiễm HIV cao thứ 6 ở Chõu Á [82].

Cỏc nhiễm trựng qua đường tỡnh dục dự cú hay khụng cú tổn thương đường sinh dục cũng là nguy cơ cho sự lõy truyền HIV, do đú việc quản lý cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục là một mắt xớch quan trọng trong cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS đặc biệt trờn cỏc đối tượng đối tượng tiờm chớch ma tỳy và gỏi mại dõm, nhúm đối tượng gúp phần khụng nhỏ làm lõy lan đại dịch HIV/AIDS cũng như làm tăng tỷ lệ cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục.

HPV và HIV là hai tỏc nhõn lõy truyền qua đường tỡnh dục phổ biến và là gỏnh nặng bệnh tật trờn toàn thế giới, đặc biệt ở những nước đang phỏt triển, nơi cú tỷ lệ nhiễm HIV cao và khả năng bao phủ của vắc xin phũng chống HPV cũn kộm hiệu quả. Sự kết hợp của hai tỏc nhõn này đó đưa ra những thỏch thức lớn trong cụng tỏc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

HPV cú thể được phỏt hiện ở 10 - 40% phụ nữ khụng cú bất thường về tế bào cổ tử cung và đa số cỏc trường hợp chỉ nhiễm HPV thoỏng qua trong một thời gian ngắn, vỡ đỏp ứng miễn dịch của cơ thể cú thể nhanh chúng loại bỏ hoàn toàn HPV trong 6 thỏng đầu sau nhiễm, 91% trường hợp loại bỏ hoàn toàn HPV trong năm đầu tiờn và 70% trong năm thứ hai. Khoảng 10% HPV thoỏt khỏi đỏp ứng miễn dịch của cơ thể chủ, tồn tại dai dẳng đến độ tuổi

trung niờn nhưng là nguyờn nhõn gõy biến đổi tế bào, hỡnh thành cỏc khối u ỏc tớnh. Tuy nhiờn, ở những bệnh nhõn cú đồng nhiễm HIV thỡ tỡnh trạng suy giảm miễn dịch do HIV gõy ra sẽ là cơ hội thuận lợi cho HPV xõm nhập và tồn tại dai dẳng. Cỏc đỏp ứng miễn dịch dịch thể (IgA, IgG) và đỏp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào thải loại HPV giảm trầm trọng ở giai đoạn HIV nhiễm mới. Đặc biệt sự suy giảm miễn dịch sẽ nặng nề hơn ở những bệnh nhõn hỳt thuốc lỏ [83]

Đỏnh giỏ mối liờn quan giữa tỡnh trạng nhiễm HPV và HIV tại Việt Nam, tỏc giả Nguyễn Vượng và cộng sự [36] phõn tớch 3 vấn đề cần chỳ ý đú là: (1) Tại Việt Nam, số trường hợp tử vong do HIV/AIDS thấp hơn rất nhiều so với số trường hợp tử vong do HPV. Theo Cục phũng chống AIDS Bộ Y tế, tớnh đến 30.11.2013, toàn quốc đó cú 216.254 người nhiễm HIV và mỗi năm cú khoảng 663 trường hợp tử vong do AIDS [82]. Chỉ tớnh riờng UTCTC, mỗi năm Việt Nam cú khoảng 6000 ca nhiễm mới và tử vong khoảng 3000 trường hợp [1]; (2) HPV cũng là bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục như HIV và là nguyờn nhõn của nhiều bệnh lý ỏc tớnh nhưng sự quan tõm về HPV cũn chưa nhiều, do đú cỏc chiến lược phũng chống HPV chưa đạt hiệu quả cao; (3) HIV cú thể phũng trỏnh lõy nhiễm nhưng chưa cú thuốc điều trị đặc hiệu triệt để. Ngược lại, cỏc bệnh ỏc tớnh do HPV cú thể điều trị hiệu quả, khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoỏn, phỏt hiện sớm. Với những ý nghĩa trờn, việc đỏnh giỏ về tầm quan trọng và tớnh đa dạng của bệnh lý học HPV tại Việt Nam cần được đặc biệt quan tõm hơn [36].

Kết quả bảng 3.3 khảo sỏt tỷ lệ nhiễm cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục cho thấy 30,3% gỏi mại dõm tại Hải Phũng nhiễm ớt nhất 1 bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục. Tỷ lệ nhiễm HIV được xỏc định ở 9,8% trường hợp và đa số trường hợp nhiễm HIV cú đồng nhiễm HPV (80,9%). Kết quả phõn tớch đơn biến và phõn tớch hồi quy đa biến hàm Stepwise (Bảng 3.3 và

Bảng 3.4) chứng tỏ tỡnh trạng nhiễm HPV liờn quan chặt chẽ với tỡnh trạng nhiễm HIV và HIV là yếu tố tỏc động độc lập tới nguy cơ nhiễm HPV. Cú sự khỏc biệt rừ rệt về tỷ lệ nhiễm HPV trờn nhúm nhiễm và khụng nhiễm HIV, trong đú nhúm gỏi mại dõm nhiễm HIV cú nguy cơ nhiễm HPV cao gấp 7,9 lần (p<0,0001).

Theo UNAIDS, tỷ lệ nhiễm HIV ở đối tượng gỏi mại dõm tại Việt Nam là 5,6% (năm 2005) và 7,2% (năm 2006). Tỡnh trạng nhiễm HIV trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Việt Nam chủ yếu gặp ở đối tượng gỏi mại dõm cú tiờm chớch ma tỳy, cú khoảng 30% gỏi mại dõm thường xuyờn tiờm chớch ma tỳy [84], [ 85]. Như vậy, tỷ lệ tiờm chớch ma tỳy ở gỏi mại dõm tại Hải Phũng (18,4% - Bảng 3.1.) thấp hơn so với tỷ lệ tiờm chớch ma tỳy của gỏi mại dõm trờn toàn quốc nhưng tỷ lệ nhiễm HIV trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng (9,8%) cao hơn so với kết quả bỏo cỏo trờn. Điều này cú ý nghĩa gợi ý, đường lõy truyền HIV ở đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng khụng đơn thuần qua đường tiờm chớch ma tỳy mà lõy truyền chủ yếu qua hành vi tỡnh dục khụng an toàn, khụng sử dụng bao cao su thường xuyờn.

Cựng với HIV, C.trachomatis cũng là một trong những tỏc nhõn lõy truyền qua đường tỡnh dục phổ biến và được đỏnh giỏ là yếu tố đồng nhiễm trong con đường lõy truyền HPV. Tỷ lệ nhiễm C.trachomatis trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng là 5,4%, thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm C.trachomatis trờn đối tượng gỏi mại dõm ở một số nước trờn thế giới như Hàn Quốc (12,8%), tỉnh Võn Nam Trung Quốc (26,0%), Philippine (28,0%) và Nhật Bản (13,0%) nhưng cú tới 73,1% gỏi mại dõm tại Hải Phũng đồng nhiễm HPV và

C.trachomatis [77], [78], [79], [86]. Mối liờn quan chặt chẽ của C.trachomatis và HPV trong nghiờn cứu này cũng tương đồng với cỏc kết quả

nghiờn cứu đó cụng bố trước, nhúm gỏi mại dõm nhiễm C.trachomatis cú nguy cơ nhiễm HPV cao gấp 2,7 lần so với nhúm khụng nhiễm, sự khỏc biệt cú ý

nghĩa thống kờ với p=0,027 (Bảng 3.3), tuy nhiờn kết quả phõn tớch đa biến ở bảng 3.4 cho thấy C.trachomatis là khụng phải yếu tố tỏc động độc lập tới nguy cơ nhiễm HPV.

Tỷ lệ nhiễm N.gonorrhoeae được xỏc định trờn 1,5% đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng, kết quả này tương đồng với tỷ lệ nhiễm N.gonorrhoeae trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Hồng Kụng là 1,8% nhưng thấp hơn rừ rệt so với đối tượng gỏi mại dõm tại Indonesia (15,8 – 43,9%) và Nhật Bản (4,1%) [42], [78], [87]. Mặc dự N.gonorrhoeae và C.trachomatis đều là vi khuẩn Gram õm lõy truyền qua đường tỡnh dục nhưng nguy cơ nhiễm HPV khụng cú sự khỏc biệt giữa nhúm nhiễm và nhúm khụng nhiễm N.gonorrhoeae. Cỏc nghiờn cứu trước đỏnh giỏ mối liờn quan giữa HPV và N.gonorrhoeae cũng cho kết quả tương tự [42], [78]. Sự khỏc biệt về nguy cơ gõy nhiễm HPV của

N.gonorrhoeae và C.trachomatis cú thể do sự khỏc biệt về cấu trỳc sinh học

của hai loại vi khuẩn này. C.trachomatis là vi khuẩn Gram õm nhưng cú chu trỡnh sống lại tương tự như vi rỳt, khụng cú khả năng tự tổng hợp ATP và hoàn toàn phụ thuộc vào chu trỡnh sống của tế bào chủ. Ngược lại, song cầu khuẩn Gram õm N.gonorrhoeae cú thể tự tổng hợp ATP cho hoạt động sống, hoàn toàn độc lập và khụng phụ thuộc tế bào.

Theo bỏo cỏo thống kờ của WHO, mỗi năm trờn thế giới cú khoảng 520.000 người nhiễm và gần một triệu ca tử vong do HBV, khoảng 200 triệu trường hợp nhiễm HCV và là nguyờn nhõn của 50 đến 75% ung thư biểu mụ tế bào gan, bệnh đứng hàng thứ sỏu về tỉ lệ tử vong do ung thư. Tỷ lệ lưu hành HBsAg toàn cầu chia làm 3 nhúm: nhúm cỏc nước cú tỷ lệ nhiễm cao (≥8%); nhúm cỏc nước cú tỷ lệ nhiễm trung bỡnh (2-7%) và nhúm cỏc nước cú tỷ lệ nhiễm thấp (< 2%). Việt Nam là một trong những nước cú tỷ lệ nhiễm HBV cao nhất thế giới (15%-20%) với khoảng 10 -14 triệu người nhiễm [80]. Như vậy, tỷ lệ nhiễm HBV trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng trong

nghiờn cứu này (6,9%) thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm HBV trờn đối tượng gỏi mại dõm đó cụng bố trước đõy. Theo Nguyễn Hựng Cường và cộng sự, tỷ lệ nhiễm HBV trờn đối tượng gỏi mại dõm khụng nhiễm HIV là 12,3% và trờn đối tượng gỏi mại dõm nhiễm HIV là 51,6% [89].

Theo kết quả bảng 3.3, tỡnh trạng nhiễm HCV trờn đối tượng gỏi mại dõm tại Hải Phũng chiếm tỷ lệ cao nhất (14,6%). Kết quả bỏo cỏo trong nghiờn cứu này thấp hơn kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc: Linda và Cs bỏo cỏo năm 2012 về tỷ lệ nhiễm HCV ở Hải Phũng, Hà Nội, Đà Nẵng, Khỏnh Hũa và Cần Thơ cho thấy tỷ lệ nhiễm HCV trờn đối tượng tiờm chớch ma tỳy và gỏi mại dõm là 32,15%; của Dorothy và cộng sự về tỷ lệ nhiễm HCV tại Philippine là 28,11%; Tatjana và cộng sự bỏo cỏo tỷ lệ nhiễm HCV trờn nhúm đối tượng "nguy cơ cao" tại Croatia là 73,1% [90], [91], [92]. Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ mối liờn quan giữa tỡnh trạng nhiễm HCV, HBV với nguy cơ nhiễm HPV khụng thấy sự khỏc biệt thống kờ giữa nhúm nhiễm và nhúm khụng nhiễm.

Sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm HCV do sự phõn bố về tỷ lệ tiờm chớch ma tỳy khỏc nhau ở cỏc khu vực địa lý. Những nghiờn cứu trước đõy đó chỉ ra sự lõy nhiễm nhanh chúng HCV trờn đối tượng tiờm chớch ma tỳy, đặc biệt ngay sau những lần tiờm chớch đầu tiờn, hơn 90% đối tượng tiờm chớch ma tỳy nhiễm HCV mạn tớnh. Tỡnh trạng nhiễm dai dẳng HCV trờn nhúm đối tượng này là nguồn lõy truyền chớnh HCV trong cộng đồng [90], [93].

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm và genotype của human papillomavirus trên gái mại dâm tại hải phòng, việt nam (Trang 100 - 105)