- PC66, PC100, PC133, PC1600, PC2100, PC2400:
1. Bus hệ thống
1.1. Bus Driver và Bus Receiver
Tín hiệu điện trong máy tính phát ra thường khơng đủ để điều khiển bus, nhất là khi bus khá dài và cĩ nhiều thiết bị nối với nĩ. Chính vì thế mà hầu hết các bus master được nối với bus thơng qua 1 chip gọi là bus driver, về cơ bản nĩ là một bộ khuếch đại tín hiệu số. Tương tự như vậy, hầu hết các slave được nối với bus thơng qua bus receiver. Đối với các thiết bị khi thì đĩng vai trị master, khi thì đĩng vai trị slave, người ta sử dụng 1 chip kết hợp gọi là transceiver. Các chip này đĩng vai trị ghép nối và là các thiết bị 3 trạng thái, cho phép nĩ cĩ thể ở trạng thái thứ 3 – hở mạch (thả nổi).
Giống như vi xử lý, bus cĩ các đường địa chỉ, đường số liệu và đường điều khiển. Tuy nhiên, khơng nhất thiết cĩ ánh xạ 1 – 1 giữa các tín hiệu ở các chân ra của vi xử lý và các đường dây của bus. Thí dụ: một số chíp vi xử lý cĩ 3 chân ra, truyền ra các tín hiệu báo chíp vi xử lý đang thực hiện các thao tác MEMR , MEMW , IOR , IOW hay thao tác khác. Một bus điển hình thường cĩ 4 đường trên.
Các vấn đề quan trọng nhất liên quan đến thiết kế bus là: xung clock bus (sự phân chia thời gian, hay cịn gọi là bus blocking), cơ chế phân xử bus (bus arbitration), xử lý ngắt và xử lý lỗi.
Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ Bus
GV:Nguyễn Mạnh Hồng Trang 95
Các bus cĩ thể được chia theo giao thức truyền thơng thành hai loại riêng biệt là bus đồng bộ và bus khơng đồng bộ phụ thuộc vào việc sử dụng clock bus.