Truy xuấ tổ đĩa qua DOS và BIOS

Một phần của tài liệu Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ ppt (Trang 90 - 94)

- PC66, PC100, PC133, PC1600, PC2100, PC2400:

3. Bộ nhớ ngồ

3.4. Truy xuấ tổ đĩa qua DOS và BIOS

3.4.1. Đĩa mềm

3.4.1.1. DOS

DOS cung cấp 3 ngắt cho quá trình truy xuất đĩa mềm và cứng là 25h, 26h, 21h. Ngắt 25h: đọc sector

Thanh ghi Giá trị gọi Trả về

AL CX DX BX DS CF Số thứ tự ổ đĩa Số sector Sector đầu Offset của vùng đệm đọc Đoạn của vùng đệm đọc Mã lỗi Ngắt 26h: ghi sector

Thanh ghi Giá trị gọi Trả về

AL CX DX BX DS CF Số thứ tự ổ đĩa Số sector Sector đầu

Offset của vùng đệm ghi Đoạn của vùng đệm ghi

Mã lỗi

Lỗi nếu > 0

Mã lỗi trả về như sau:

Lỗi 01h 02h 04h 08h 10h 20h 40h 80h Lệnh khơng hợp lệ

Che địa chỉ khơng chính xác Khơng tìm thấy sector Tràn DMA

Lỗi CRC hay ECC Lỗi bộ điều khiển Lỗi tìm kiếm

Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ Bộ nhớ

3.4.1.2. BIOS

Việc truy xuất ổ đĩa dùng ngắt 13h:

Hàm Chức năng 00h 01h 02h 03h 04h 05h Khởi động ổ đĩa Đọc trạng thái và tác vụ cuối cùng Đọc sector Ghi

sector Kiểm tra sector

Định dạng track

3.4.2. Đĩa cứng

Giống như đĩa mềm, các sector logic cĩ thể truy xuất bằng ngắt 25h, 26h của DOS. Các sector vật lý truy xuất bằng ngắt 13h của BIOS. Các hàm dùng cho đĩa cứng như sau:

Hàm Chức năng 05h 06h 07h 08h 09h 0Ah 0Bh 0Ch 0Dh 0Eh 0Fh 10h 11h 19h Định dạng track và cylinder Định dạng và đánh dấu track xấu Định dạng và đánh dấu ổ đĩa Xác định các thơng số ổ đĩa Cài đặt thơng số ổ đĩa Đọc sector mở rộng Ghi sector mở rộng Tìm kiếm

Khởi tạo đĩa cứng Đọc bộ đệm sector Ghi bộ đệm sector

Kiểm tra ổ đĩa xem đã sẵn sàng chưa Chuẩn lại ổ đĩa

Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ Bộ nhớ

GV:Nguyễn Mạnh Hồng Trang 91

Mã lỗi điều khiển:

Lỗi 00h 02h 03h 04h 06h 10h 11h 12h 13h 14h 15h 16h 17h 18h Khơng lỗi

Khơng cĩ tín hiệu tìm kiếm Lỗi ghi

Ổ đĩa khơng sẵn sàng Khơng tìm tấy track 0 Lỗi ECC trong trường ID Lỗi ECC trong trường dữ liệu Khơng cĩ che địa chỉ ID Khơng cĩ che địa chỉ dữ liệu Khơng cĩ trường ID

Lỗi tìm kiếm

Lỗi bộ điều khiển bên trong Lỗi DMA

Lỗi dữ liệu cĩ thể sửa được

3.5. Đĩa quang

Ngày này, đĩa quang đã được sử dụng phổ biến, chúng cĩ mật độ ghi thơng tin cao hơn đĩa từ thơng thường. Các đĩa quang dựa trên cùng một cộng nghệ được sử dụng trong Compact Disc để ghi âm nên được gọi tên là CD ROM.

- Nguyên lý chế tạo:

Các đĩa CD ROM được tạo ra bằng cách dùng một tia laser mạnh đốt chảy các hốc đường kính 1 µm trên một đĩa chủ, từ đĩa chủ này sẽ tạo ra các khuơn để tạo các bản copy trên đĩa chất dẻo. Sau đĩ, phủ một lớp nhơm mỏng lên trên mặt đĩa và lại phủ một lớp chất dẻo trong suốt lên lớp nhơm để bảo vệ. Lớp nhơm cĩ tác dụng phản xạ tia laser. Các hốc nhỏ được gọi là pit, diện tích khơng bị dốt nĩng gọi là land. Chúng cĩ độ phản xạ khác nhau nên cĩ thể phân biệt được pit và land.

- Tổ chức dữ liệu:

Thơng tin trên CD ROM được ghi theo một đường xoắn ốc duy nhất và ghi thành từng nhĩm 24 byte, mỗi byte được mở rộng thành 14 bit bằng cách dùng mã sửa sai Reed – Solomon. Ba bit được thêm vào giữa các nhĩm và một byte đồng bộ được bổ sung để tạo thành 1 frame. 98 frame tạo thành một block chứa 2 KB dữ liệu. CD ROM cĩ thể chứa 270,000 block tương ứng với dung lượng 553 MB.

Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ Bộ nhớ

Các đĩa CD ROM được đọc bằng một đầu dị đo năng lượng phản xạ từ bề mặt đĩa khi chiếu lên đĩ một tia laser cơng suất nhỏ. Dữ liệu được đọc với tốc độ 75 inches/s, cho tốc độ đọc dữ liệu là 153.6 KBps.

- WORM (Write Once Read Many):

Các CD ROM mơ tả như trên khơng thể ghi được, do đĩ thế hệ đĩa quang thứ hai ra đời, đĩ là WORM. Thiết bị này cho phép người sử dụng tự mình ghi thơng tin nhưng sau khi đã tạo ra các pit thì khơng thể thay đổi được nữa. Cơ chế ghi của WORM cĩ 2 loại tùy vào cấu trúc bề mặt:

+ Lớp phủ đĩa ở vùng bị đốt nĩng sẽ bay hơi và làm lộ ra bề mặt của vùng đĩa dưới khơng cịn lớp phủ. Hai vùng này cĩ hệ số phản xạ khác nhau nên lưu trữ bit khác nhau.

+ Ở cuối quá trình ghi bằng xung laser, lớp phủ đĩa bị chảy ra sẽ được làm lạnh nhanh và kết rắn lại ở dạng vơ định hình. Lớp này sẽ cĩ hệ số phản xạ khác với lớp phủ cũ.

- Ổ đĩa quang từ (Magneto Optical):

Các đĩa quang thế hệ thứ 3 là những mơi trường quang học cĩ thể xĩa được. Đĩa cĩ một lớp phủ đồng nhất làm bằng vật liệu hợp kim latan sắt từ. Khi tia laser phân cực đốt bề mặt đĩa, hướng phân cực của tia phản xạ được quay phụ thuộc vào mức nhiễm từ của bề mặt.

Khi cần ghi một bit lên đĩa, một xung laser ngắn và mạnh sẽ đốt bề mặt đĩa ở vùng cần thiết làm mức nhiễm từ của vùng này bằng 0. Cùng lúc đĩ, một nam châm phát ra từ trường cĩ hướng phụ thuộc vào bit cần ghi là 0 hay 1.Hướng của từ trường sẽ xác định hướng của các domain từ trong vùng bị đốt nĩng khi được làm lạnh xuống.

Khi đọc một bit, tia laser sẽ quét bề mặt đĩa và hệ phân cực sẽ nhạy với hướng phân cực của tia phản xạ. Nếu chiếu tia laser trên vùng đã ghi dữ liệu, hướng của mặt phẳng phân cực tia phản xạ phụ thuộc vào hướng của các domain từ. Từ đĩ, ánh sáng sẽ cĩ thể tới bộ lọc phân cực (ứng với mức 1) hay khơng (ứng với mức 0). Để xĩa dữ liệu, ta phải làm nĩng các điểm xác định với hướng phù hợp của từ trường.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ ppt (Trang 90 - 94)