- PC66, PC100, PC133, PC1600, PC2100, PC2400:
Chương 4 BUS
GV:Nguyễn Mạnh Hồng Trang 93
Chương 4BUS BUS
Bus là đường truyền tín hiệu điện nối các thiết bị khác nhau trong một hệ thống máy tính. Bus thường cĩ từ 50 đến 100 dây dẫn được gắn trên mainboard, trên các dây này cĩ các đầu nối đưa ra, các đầu này được sắp xếp và cách nhau những khoảng quy định để cĩ thể cắm vào đĩ những I/O board hay board bộ nhớ (bus hệ thống – system bus).
CPU On chip bus Registers Bus hệ thống ALU Memory board I/O board I/O board Bus cục bộ
(Local bus) Bus trong chip
Đồng xử lý (On chip bus)
Hình 4.1 - Các bus trong một hệ thống máy tính
Cũng cĩ những bus dùng cho mục đích chuyên biệt, thí dụ nối 1 vi xử lý với 1 hay nhiều vi xử lý khác hoặc nối với bộ nhớ cục bộ (local bus).
Trong vi xử lý cũng cĩ một số bus để nối các thành phần bên trong của bộ vi xử lý với nhau. Người thiết kế chip vi xử lý cĩ thể tuỳ ý lựa chọn loại bus bên trong nĩ, cịn với các bus liên hệ bên ngồi cần phải xác định rõ các quy tắc làm việc cũng như các đặc điểm kỹ thuật về điện và cơ khí của bus để người thiết kế mainboard cĩ thể ghép nối chip vi xử lý với các thiết bị khác. Nĩi cách khác, các bus này phải tuân theo 1 chuẩn nào đĩ. Tập các quy tắc của chuẩn cịn được gọi là giao thức bus (bus protocol)
Ngồi ra, cĩ rất nhiều loại bus khác nhau được sử dụng, các bus này nĩi chung là khơng tương thích với nhau. Một số bus được sử dụng phổ biến:
Tài liệu Cấu trúc máy tính & Hợp ngữ Bus
Tên bus Lĩnh vực áp dụng
Camac Vật lý hạt nhân.
EISA Một số hệ thống cĩ chip 80386 IBM PC, PC/AT Máy IBM PC, IBM/PC/AT Massbus Máy PDP-11 và VAX Microchannel Máy PS/2
Multibus I Một số hệ thống cĩ 8086 Multibus II Một số hệ thống cĩ chip 80386
Versabus Một số hệ thống cĩ chip vi xử lý của Motorola
VME Một số hệ thống cĩ chip vi xử lý họ 68x0 của Motorola
Bus thường phân loại theo 3 cách sau: - Theo tổ chức phần cứng (như trên).
- Theo giao thức truyền thơng ( bus đồng bộ và khơng đồng bộ). - Theo loại tín hiệu truyền trên bus ( bus địa chỉ, bus dữ liệu,…).