0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 46 -87 )

6. Kết cấu luận văn

2.3.5. Chỉ tiêu phân tích

a. Sắp xếp tuổi của các khoản phải thu

Theo phƣơng pháp này nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp thu nợ khi đến hạn.

Nhóm nợ Tuổi của các khoản phải thu (tháng)

Số tiền Tỷ lệ của các khoản phải thu so với tổng số cấp tín dụng 1 2 3 4 = (3)/ Tổng số nợ phải thu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 0 - 1 1 – 6 6 – 12 12 – 24 24– 36 >36

b. Theo dõi các khoản phải thu

Để quản lý các khoản phải thu, nhà quản lý phải biết cách theo dõi các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thƣơng mại kịp thời. Thông thƣờng ngƣời ta dựa vào các chỉ tiêu, phƣơng pháp và mô hình sau:

35

• Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period – ACP)

Kỳ thu tiền bình quân =

Các khoản phải thu

Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày

Kỳ thu tiền bình quân là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp cần mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình.

Dựa vào kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghịêp. Chất lƣợng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp. Theo quy tắc chung, kỳ thu tiền bình quân không đƣợc dài hơn (1+1/3) kỳ hạn thanh toán. Còn nếu phƣơng thức thanh toán của doanh nghiệp có ấn định kỳ hạn đƣợc hƣởng chiết khấu thì kỳ thu tiền bình quân không đƣợc dài hơn (1+1/3) số ngày của kỳ hạn đƣợc hƣởng chiết khấu. Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Khi đó nhà quản lý cần phải có biện pháp can thiệp kịp thời.

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản

phải thu =

Tổng số tiền hàng bán chịu Bình quân các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đƣợc tính bằng cách lấy tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳ chia cho số dƣ bình quân các khoản phải thu trong kỳ.

Việc chiếm dụng vốn này thoạt nhìn không mấy quan trọng, vì theo logic thông thƣờng, khách hàng nợ rồi khách hàng cũng sẽ phải trả cho doanh nghiệp, không trả lúc này thì trả lúc khác, cuối cùng thì tiền vẫn thuộc về doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu khách hàng chiếm dụng ngày càng cao, trong khi đó do yêu cầu của thị trƣờng, doanh nghiệp cần tăng lƣợng hàng sản xuất, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng

36

mua nguyên vật liệu, kéo theo yêu cầu phải có lƣợng tiền nhiều hơn, trong khi thời điểm đó lƣợng tiền của doanh nghiệp không đủ và đáng ra nếu khách hàng thanh toán những khoản nợ với doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ có đủ số tiền cần thiết để mua đủ số lƣợng nguyên vật liệu theo yêu cầu. Do đó, trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để bổ sung vào lƣợng tiền hiện có hoặc chỉ sản xuất với số lƣợng tƣơng ứng với số lƣợng nguyên vật liệu đƣợc mua vào từ số tiền hiện có của doanh nghiệp, điều này đƣơng nhiên sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

c. Xác định số dư khoản phải thu

Theo phƣơng pháp này, khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán. Sử dụng phƣơng pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy đƣợc nợ tồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp. Cùng với cách theo dõi khác, ngƣời quản lý có thể thấy đƣợc ảnh hƣởng của các chính sách tài chính nói chung và chính sách tín dụng thƣơng mại nói riêng.

37

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DN NGÀNH XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Từ khi Đảng ta thực hiện đƣờng lối đổi mới, ngành xây dựng có cơ hội lớn chƣa từng có để phát triển. Thành công của cuộc đổi mới đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngành xây dựng vƣơn lên, đầu tƣ nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự hoàn thiện mình, đóng góp không nhỏ tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Các doanh nghiệp của ngành không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ đƣợc công nghệ thiết kế và thi công xây dựng những công trình quy mô lớn, phức tạp mà trƣớc đây phải thuê nƣớc ngoài. Chúng ta đã tự thiết kế, thi công nhà cao tầng, nhà có qui mô lớn, các công trình ngầm và nhiều công trình đặc thù khác. Các đô thị mới, khang trang, hiện đại đã và đang mọc lên bằng chính bàn tay, khối óc con ngƣời Việt Nam. Qua thử thách, nhiều doanh nghiệp xây dựng nhanh chóng trƣởng thành, khẳng định vị thế. Từ là nhà thầu thi công xây dựng, các doanh nghiệp đã trở thành nhà đầu tƣ, không những tạo ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế mà còn tích lũy đáng kể do hiệu quả đầu tƣ mang lại. Từ hiệu quả này, các doanh nghiệp có thêm điều kiện nâng cao đời sống ngƣời lao động, đồng thời tái đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, thay đổi hình thức quản lý... nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình. Rất nhiều thƣơng hiệu đã trở nên gần gũi, quen thuộc và nổi tiếng trong xã hội. Đó là kết quả lao động bền bỉ, đầy gian nan, thử thách, có chọn lọc, đào thải theo quy luật. Tuy nhiên tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu tƣ và xây dựng đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng Thái Nguyên hiện nay vẫn còn là vấn đề nổi cộm. Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý

38

đầu tƣ và thi công công trình. Chất lƣợng một số công trình của các doanh nghiệp ngành XDCB trong tỉnh còn thấp, gây lãng phí và kém hiệu quả trong đầu tƣ. Các số liệu thống kê từ cục thống kê Thái Nguyên năm 2005 sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ những thuận lợi và khó khăn của ngành xây dựng ở Thái Nguyên hiện nay:

- Về số lƣợng các doanh nghiệp tính đến thời điểm ngày 31/12/2011 tổng số doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng so với thời điểm 31/12/2006, tăng gấp 3,01 lần. Số doanh nghiệp đăng ký và hoạt động kinh doanh trong ngành xây dựng của tỉnh có chiều hƣớng gia tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc, cụ thể tăng 42,4% vào năm 2008, 37,8% vào năm 2009, 23,9% vào năm 2010 và 16,1% vào năm 2011. Trong đó các doanh nghiệp nhà nƣớc có xu hƣớng giảm dần từ 32 doanh nghiệp vào năm 2006 còn 27 doanh nghiệp vào năm 2011, các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc tăng nhanh từ 178 năm 2006 đến 266 doanh nghiệp vào năm 2011. Nhìn chung các doanh nghiệp cổ phần có xu hƣớng tăng cao, nhất là các doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hoá. Tuy nhiên hiện nay các công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại hình doanh nghiệp. (xem bảng 3.1)

39

Bảng 3.1: Tốc độ tăng/ giảm của số lƣợng doanh nghiệp ngành xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 - 2011

STT Loại hình doanh nghiệp Tốc độ tăng, giảm của số lƣợng DN tại thời điểm 31/12 qua các năm (%) 2007 2008 2009 2010 2011 I Khu vực DNNN -9,0 0,8 -5,2 -5,2 -5,5 1 DNNN trung ƣơng -4,6 5,6 -3,7 1,8 1,8 2 DNNN địa phƣơng -12,6 3,6 -6,7 -12,4 -14,1 II Khu vực DN ngoài NN 60,5 45,1 27,8 30,0 17,7 1 DN tập thể 29,2 29,0 3,1 1,8 1,8 2 DN tƣ nhân 39,5 30,4 15,9 113,6 12,0 3 Công ty hợp danh 12,3 11,6 0,0 -66,7 0,0 4 Công ty TNHH 73,7 47,6 29,7 31,6 24,0 5 Công ty cổ phần có vốn NN 138,5 29,0 25,0 151,0 6,6 6 Công ty cổ phần không có vốn NN 245,5 165,8 81,6 -84,2 14,5 III Khu vực có vốn đầu từ nƣớc ngoài -14,0 16,2 18,6 3,9 3,8 1 DN 100% vốn nƣớc ngoài 20,0 33,3 75,0 21,4 17,6 2 DN liên doanh với nƣớc ngoài -24,2 8,0 14,8 -17,4 21,1

Bình quân 42,4 37,8 23,9 26,7 16,1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống kê Thái Nguyên năm 2012)

- Sự ra đời và phát triển nhanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng đã góp phần giải quyết hàng nghìn việc làm cho ngƣời lao động.

Tuy vậy, nhiệm vụ và yêu cầu về chất lƣợng các công trình XDCB ngày một cao, sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng ngày một đòi hỏi các doanh nghiệp ngành XDCB của tỉnh phải vƣơn lên không ngừng. Yêu cầu về chất lƣợng lao động với kỹ thuật cao ngày càng tăng lên (cả về mặt tiêu chuẩn kỹ thuậ và sự điêu luyện của tay nghề).

Vì vậy, số lao động có kỹ thuật ngày một tăng lên, còn các lao động giản đơn, thủ công ngày một giảm đi. Nhƣng trong số lao động trong các doanh

40

nghiệp ngành XDCB của tỉnh vẫn trong tình trạng: năm 2006 và năm 2007 số lao động có tăng lên, nhƣng từ năm 2008 đến 2011 có xu hƣớng giảm đi. Tính đến thời điểm 31/12/2011, số lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngành xây dựng ƣớc tính vào khoảng gần 1,2 triệu ngƣời. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp ngành xây dựng có xu hƣớng giảm dần vào giai đoạn từ năm 2008 đến 2011, cụ thể năm 2007 tăng 18,6%, năm 2008 bắt đầu có xu hƣớng giảm dần giảm 16,6%, năm 2009 giảm 7,3%, năm 2010 giảm 12,7%, năm 2011 giảm 14,6%. Về cơ bản, lực lƣợng lao động nói chung còn rất nhỏ bé. Số lao động bình quân 1 doanh nghiệp có xu hƣớng giảm từ 132 năm 2006 còn 69 ngƣời vào năm 2011. Nhìn chung các doanh nghiệp nhà nƣớc có qui mô lao động lớn nhất và có xu hƣớng tăng, cụ thể số lao động bình quân 1 doanh nghiệp từ 393 trong năm 2006 lên đến 577 trong năm 2011, kế đến là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bình quân từ 66 lao động năm 2006 lên đến 151 lao động bình quân 1 doanh nghiệp năm 2011, tại khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có số lao động bình quân 1 doanh nghiệp là thấp nhất và có xu hƣớng giảm dần từ 46 lao động trong năm 2006 giảm còn 39 lao động trong năm 2011 (bảng 3.2 và bảng 3.3).

41

Bảng 3.2: Tốc độ tăng/ giảm của số lƣợng lao động ngành xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên

STT Loại hình doanh nghiệp Tốc độ tăng, giảm lao động (%) 2007 2008 2009 2010 2011 I Khu vực DNNN 4,1 14,2 14,5 5,1 3,3 1 DNNN trung ƣơng 5,7 10,9 9,5 4,6 1,5 2 DNNN địa phƣơng 1,1 15,5 18,7 4,8 -1,7 II Khu vực DN ngoài NN 60,6 0,0 2,2 -6,4 -6,8 1 DN tập thể -1,9 -26,5 12,0 17,9 -18,2 2 DN tƣ nhân 27,8 -9,7 14,3 -12,5 -3,6 3 Công ty hợp danh 13,4 6,7 18,8 123,7 -54,1 4 Công ty TNHH 64,3 -5,4 -3,8 -5,9 -10,4 5 Công ty cổ phần có vốn NN 332,6 82,2 38,6 -24,5 -79,6 6 Công ty cổ phần không có vốn NN 156,8 -26,3 -18,6 -12,3 374,0 III Khu vực có vốn đầu từ nƣớc ngoài 9,6 27,3 42,9 -16,7 26,0 1 DN 100% vốn nƣớc ngoài 173,3 130,2 16,2 -22,6 36,0 2 DN liên doanh với nƣớc ngoài -20,0 5,5 59,7 -7,3 19,3

Bình quân 18,6 -16,7 -7,3 -12,7 -14,6

42

Bảng 3.3: Số lƣợng lao động bình quân một doanh nghiệp ngành xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên

STT Loại hình doanh

nghiệp Số lƣợng lao động bình quân một doanh nghiệp tăng trƣởng BQ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 I Khu vực DNNN 393 449 514 540 558 577 8,0 1 DNNN trung ƣơng 571 633 693 725 736 746 5,5 2 DNNN địa phƣơng 245 283 336 352 346 339 6,7 II Khu vực DN ngoài nhà nƣớc 46 46 47 44 41 39 -3,2 1 DN tập thể 34 25 28 33 27 20 -10,1 2 DN tƣ nhân 31 28 32 28 27 26 -3,5 3 Công ty hợp danh 30 32 38 85 39 40 5,9 4 Công ty TNHH 56 53 51 48 43 40 -6,5 5 Công ty cổ phần có vốn NN 118 215 298 225 46 48 -16,5 6 Công ty cổ phần không có vốn NN 95 70 57 50 237 222 18,5

III Khu vực có vốn đầu từ

nƣớc ngoài 66 84 120 100 126 151 18,0 1 DN 100% vốn nƣớc ngoài 43 99 115 89 121 143 27,2 2 DN liên doanh với

nƣớc ngoài

73 77 123 114 136 170

18,4

Bình quân 132 110 102 89 76 69 -12,2

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống kê Thái Nguyên năm 2012)

- Sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Thái Nguyên không chỉ có tác dụng thu hút lao động có kỹ thuật, giải quyết công ăn việc làm, mà còn có tác dụng kêu gọi nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân cƣ. Số vốn thực tế sử dụng trong các doanh nghiệp ngành xây dựng cũng tăng hàng năm, cụ thể tốc độ gia tăng vốn qua các năm 2007, 2008, 2009, 2010 và 2011 lần lƣợt là 30%; 43,5%; 18,6%; 30,8% và 21,2% so với năm 2006. Tuy nhiên số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp chỉ có 15 tỷ đồng. Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có số vốn sử dụng bình quân một doanh nghiệp quá thấp khoảng 6 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp hợp tác xã có số

43

vốn thấp nhất bình quân 1,7 tỷ đồng một doanh nghiệp (xem bảng 3.4 và bảng 3.5).

Bảng 3.4: Tốc độ tăng/ giảm của vốn của doanh nghiệp ngành xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên

STT Loại hình doanh nghiệp Tốc độ tăng/ giảm vốn của các DN (%)

2007 2008 2009 2010 2011 I Khu vực DNNN 22,9 34,9 6,4 21,9 18,0 1 DNNN trung ƣơng 25,6 28,7 2,6 23,4 19,0 2 DNNN địa phƣơng 17,6 47,7 13,2 19,3 16,2 II Khu vực DN ngoài NN 69,3 73,2 49,5 47,3 26,0 1 DN tập thể 40,0 65,2 31,8 9,3 8,5 2 DN tƣ nhân 107,1 8,0 49,3 15,6 13,5 3 Công ty hợp danh 55,0 42,1 239,4 -98,0 16,3 4 Công ty TNHH 74,9 80,7 30,4 49,8 33,3 5 Công ty cổ phần có vốn NN -1,5 57,0 33,6 272,4 28,3 6 Công ty cổ phần không có vốn NN 118,3 188,4 104,9 -2,3 2,0

III Khu vực có vốn đầu từ nƣớc ngoài

-30,5 29,3 48,1 32,8 24,7

1 DN 100% vốn nƣớc ngoài 76,5 82,8 99,4 34,2 25,5 2 DN liên doanh với nƣớc ngoài -42,7 10,5 18,4 31,3 23,9

Bình quân 30,0 43,5 18,6 30,8 21,2

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống kê Thái Nguyên năm 2012) )

44

Bảng 3.5: Số vốn bình quân một doanh nghiệp ngành xây dựng cơ bản tỉnh Thái Nguyên

STT Loại hình doanh nghiệp Số vốn bình quân 1 DN (tỷ đồng)

2006 2007 2008 2009 2010 2011 I Khu vực DNNN 49 67 89 100 129 161 1 DNNN trung ƣơng 72 95 116 123 150 175 2 DNNN địa phƣơng 30 41 63 76 104 141 II Khu vực DN ngoài nhà nƣớc 4 4 5 5 6 6.4 1 DN tập thể 1 1 1 1 2 1.7 2 DN tƣ nhân 1 2 2 2 2 2.3 3 Công ty hợp danh 4 5 5 47 34 40 4 Công ty TNHH 4 4 5 5 6 6 5 Công ty cổ phần có vốn nhà nƣớc 71 29 36 38 9 11 6 Công ty cổ phần không có vốn NN 13 8 9 10 63 56 III Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 28 22 25 31 40 48 1 DN 100% vốn nƣớc ngoài 12 18 25 28 31 33 2

DN liên doanh với nƣớc ngoài

32 25 25 35 56 87

Bình quân 15 14 15 14 14 15

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống kê Thái Nguyên năm 2012)

Qua số liệu trên bảng 3.6 và bảng 3.7, ở giai đoạn từ 2007 đến 2009 giá trị tài sản cố định bình quân của các doanh nghiệp có xu hƣớng tăng dần, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nƣớc, nhƣng bắt đầu sang năm

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 46 -87 )

×