2.5.1. Biến số nghiên cứu
Bảng 2.1. Biến số, định nghĩa, phân loại biến số nghiên cứu
Biến số Định nghĩa biến số Loại biến số
Phương pháp thu thập/công cụ
I. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Tuổi Tuổi của đối tượng nghiên cứu
(tính theo năm dương lịch) Liên tục Hỏi/Phiếu hỏi Dân tộc Phân loại theo xác định của
Trình độ học vấn
Trình độ học vấn đã đạt được của một người là lớp học cao nhất đã hoàn thành trong hệ thống giáo dục quốc dân mà người đó đã theo học
Thứ hạng Hỏi/Phiếu hỏi
Kinh tế hộ gia đình
Điều kiện kinh tế hộ gia đình áp dụng theo chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 Thứ hạng Hỏi/Phiếu hỏi Tình trạng kết hôn cận huyết Tình trạng kết hôn có họ hàng trực hệ trong phạm vi 3 đời Danh mục Hỏi/Phiếu hỏi
II. Tỷ lệ mang gen beta Thalassemia và một số chỉ số huyết học
Mang gen beta Thalassemia
Khi đối tượng được chẩn đoán mang gen beta Thalassemia qua kết quả điện di huyết sắc tố
Nhị phân Xét nghiệm điện di Hb/Máy điện di Capyllarys II - Sebia - France RBC (Số lượng hồng cầu)
Là số lượng hồng cầu có trong
một đơn vị máu [4] Liên tục
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi/Máy Celtax F– Nihon Koden- Japan RDW (Phân bố hình thái kích thước hồng cầu)
Chỉ số đo sự thay đổi của kích thước và hình dạng hồng cầu [4] Liên tục Hb (Huyết sắc tố) Chỉ số đo nồng độ huyết sắc tố
trong máu [4] Liên tục
MCV
(Thể tích trung bình hồng cầu)
Là chỉ số đánh giá về thể tích
trung bình của một hồng cầu [4] Liên tục
MCH
(Số lượng huyết sắc tố trung bình hồng
cầu)
Là chỉ số được dùng để xác định hàm lượng Hb bên trong hồng cầu [4]
MCHC (Nồng độ Hb trung
bình hồng cầu)
Là tỷ lệ giữa hemoglobin và
hematocrit [4] Liên tục Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi/Máy Celtax F– Nihon
Koden- Japan Thiếu máu
Thiếu máu là sự giảm khả năng vận chuyển oxy của máu do giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng Hb trong máu hoặc cả hai [4]
Nhị phân
III. Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng bệnh Thalassemia
Kiến thức
Hiểu biết của đối tượng về: khái niệm bệnh, cơ chế di truyền bệnh, hậu quả, cách phát hiện và điều trị bệnh
Nhị phân Hỏi/Phiếu hỏi
Mức độ kiến thức của đối tượng về dự phòng bệnh Thalassemia
Thứ hạng Đánh giá theo thang điểm
Thái độ
Nhận thức của đối tượng về tầm quan trọng của việc dự phòng bệnh: xét nghiệm bệnh trước khi kết hôn, kết hôn cùng huyết thống tăng nguy cơ mắc bệnh ...
Thứ hạng Hỏi/Phiếu hỏi
Mức độ thái độ của đối tượng
về dự phòng bệnh Thalassemia Thứ hạng
Đánh giá theo thang điểm
Thực hành
Các hành động của đối tượng về dự phòng bệnh: chủ động làm xét nghiệm phát hiện
bệnh; chủ động tìm kiếm kiến thức về bệnh; chia sẻ kiến thức về bệnh với người khác; tư vấn, khuyên bảo người khác đi làm xét nghiệm phát hiện bệnh ...
Mức độ thực hành dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu
Thứ hạng Đánh giá theo thang điểm
2.5.2. Chỉ số nghiên cứu
* Nhóm chỉ số về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
- Đặc điểm độ tuổi và dân tộc của đối tượng nghiên cứu. - Đặc điểm trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm nghề nghiệp và điều kiện kinh tế của đối tượng nghiên cứu. - Đặc điểm tuổi kết hôn của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm quan hệ huyết thống giữa vợ và chồng. - Tình trạng di trú của đối tượng nghiên cứu.
- Nguồn thông tin được tiếp nhận về dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu.
* Nhóm chỉ số về tỷ lệ mang gen beta Thalassemia và đặc điểm một số
chỉ số huyết học của đối tượng nghiên cứu
- Tỷ lệ mang gen bệnh beta Thalassemia theo dân tộc.
- Số lượng hồng cầu, kích thước hồng cầu trung bình (RBC, RDW) theo tỷ lệ mang gen beta Thalassemia.
- Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) theo tỷ lệ mang gen beta Thalassemia.
- Số lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) theo tỷ lệ mang gen beta Thalassemia.
- Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) theo tỷ lệ mang gen bệnh.
- Tình trạng thiếu máu theo nồng độ hemoglobin và tỷ lệ mang gen bệnh. - Tình trạng thiếu máu theo số lượng hồng cầu và tỷ lệ mang gen bệnh.
* Nhóm chỉ số về kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu
- Tỷ lệ phụ nữ DTTS có kiến thức về dự phòng bệnh Thalassemia ở các mức tốt, trung bình, kém. - Tỷ lệ phụ nữ DTTS có thái độ về dự phòng bệnh Thalassemia ở các mức tốt, trung bình, kém. - Tỷ lệ phụ nữ DTTS có thực hành dự phòng bệnh Thalassemia ở các mức tốt, trung bình, kém. - Tỷ lệ phụ nữ DTTS chủ động làm xét nghiệm phát hiện bệnh - Tỷ lệ phụ nữ DTTS chủ động tìm kiếm kiến thức về bệnh. - Tỷ lệ phụ nữ DTTS chia sẻ kiến thức về bệnh với người khác.
- Tỷ lệ phụ nữ DTTS tư vấn, khuyên bảo người khác đi làm xét nghiệm phát hiện bệnh.