Thalassemia ở phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi, có chồng
Hình 3.3. Biểu đồ kiến thức chung về dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức về dự phòng bệnh Thalassemia ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất (55,4%); tiếp đến có 33,8% phụ nữ có mức độ kiến thức trung bình, chỉ có 10,8% phụ nữ có kiến thức tốt về dự phòng bệnh Thalassemia
Bảng 3.14. Kiến thức dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu (n=260)
Kiến thức dự phòng bệnh Số lượng Tỷ lệ (%)
Bệnh Thalassemia là bệnh di truyền từ bố mẹ sang con cái 162 62,3 Bố hoặc mẹ bị bệnh Thalassemia thì con của họ có khả năng
bị mắc bệnh 161 61,9
Bố và mẹ bị bệnh Thalassemia thì con của họ có khả năng
bị mắc bệnh 184 70,8
Ông hoặc bà, nội hoặc ngoại bị bệnh Thalassemia thì cháu
có khả năng bị bệnh 130 50,0
Anh, em họ của một người mắc bệnh Thalassemia thì
người đó có khả năng mắc bệnh 47 18,1
Cần làm xét nghiệm máu để phát hiện bệnh Thalassemia 212 81,5 Cần làm xét nghiệm các loại huyết sắc tố để phát hiện bệnh 66 25,4 Cần làm xét nghiệm tìm đột biến gen để phát hiện bệnh 60 23,1
Tỷ lệ phụ nữ biết cần làm xét nghiệm máu để phát hiện bệnh Thalassemia chiếm tỷ lệ cao nhất (81,5%); tiếp đó 70,8% phụ nữ có hiểu biết là bố và mẹ bị bệnh Thalassemia thì con của họ có khả năng bị mắc bệnh. Tuy nhiên, chỉ có 18,1% phụ nữ biết rằng anh, em họ của một người mắc bệnh Thalassemia thì người đó có khả năng mắc bệnh; 25,4% phụ nữ biết là cần làm xét nghiệm các loại huyết sắc tố để phát hiện bệnh.
Hình 3.4. Biểu đồ thái độ chung về dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ phụ nữ có thái độ chung về dự phòng bệnh Thalassemia ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (78,8%), có 13,5% phụ nữ có thái độ tốt và 7,7% phụ nữ có thái độ kém về dự phòng bệnh Thalassemia.
13,5
78,8 7,7
Bảng 3.15. Thái độ dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu (n=260)
Thái độ dự phòng bệnh Số lượng Tỉ lệ (%)
Số phụ nữ cho rằng bệnh Thalassemia là một bệnh
gây suy giảm giống nòi 177 68,1
Số phụ nữ cho rằng các cặp vợ chồng kết hôn cùng huyết thống thì con của họ có khả năng mắc bệnh cao hơn cặp vợ chồng kết hôn không cùng huyết thống
156 60,0
Số phụ nữ cho rằng bệnh hiện nay chưa thể điều trị
khỏi hoàn toàn 51 19,6
Số phụ nữ cho rằng nếu người bố và mẹ bình thường thì không cần phải làm chẩn đoán bệnh Thalassemia cho con
79 30,4
Số phụ nữ cho rằng các cặp đôi nên đi xét nghiệm để
phát hiện bệnh trước khi kết hôn 161 61,9
Bảng 3.15 cho ta thấy có 68,1% phụ nữ cho rằng bệnh Thalassemia là một bệnh gây suy giảm giống nòi; 61,9% phụ nữ cho rằng các cặp đôi nên đi xét nghiệm để phát hiện bệnh trước khi kết hôn; 30,4% phụ nữ cho rằng nếu người bố và mẹ bình thường thì không cần phải làm chẩn đoán bệnh Thalassemia cho con.
Hình 3.5. Biểu đồ thực hành chung về dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu
Tỷ lệ phụ nữ có thực hành dự phòng bệnh Thalassemia ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất (92,3%); chỉ có 7,8% phụ nữ có thực hành dự phòng bệnh Thalassemia ở mức trung bình, tốt.
Bảng 3.16. Thực hành dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu (n=260)
Hành động dự phòng bệnh Số lượng Tỉ lệ (%)
Tự nguyện xét nghiệm phát hiện bệnh Thalassemia
Có 3 1.2
Không 257 98,8
Thời điểm xét nghiệm
Trước khi kết hôn 1 Khi đang mang thai 0 Trước khi sinh con đầu 1 Trước khi sinh con thứ 2 1
Tư vấn cho người thân làm xét nghiệm phát hiện bệnh 10 3,8
Chủ động tìm kiếm các thông tin về bệnh 31 11,9
Chia sẻ kiến thức về bệnh với người khác 25 9,6
1,9 5,8
92,3
Thực hành
Kết quả bảng 3.16 cho thấy có 3 trường hợp tự nguyện xét nghiệm phát hiện bệnh Thalassemia trước khi kết hôn và trước khi sinh con. Tỷ lệ phụ nữ đã từng tư vấn cho người thân làm xét nghiệm phát hiện bệnh chiếm 3,8%; 11,9% phụ nữ chủ động tìm kiếm các thông tin về bệnh.
Chương 4. BÀN LUẬN