Về nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn lý huyết cổ mẫu (Trang 34 - 36)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1. Về nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cĩ bút danh là Đào Nguyễn, sinh năm 1932, tại quê ngoại phố Huế - Hà Nội (quê nội ở Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội). Ơng vốn yêu văn chương từ nhỏ. Từ năm 12 tuổi, ơng đã đọc rất nhiều sách, mê âm nhạc. Ơng đỗ tú tài Tốn, học Đại học Y khoa Hà Nội, đến hết năm 1952 thì ra vùng tự do tham gia bộ đội. Trong khoảng mười năm, ơng ở một đơn vị pháo binh, rồi dạy văn hố tại Trường Sĩ quan Lục quân. Sau thời gian quân ngũ, nhà văn về làm việc tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Báo Thiếu

niên Tiền phong. Nguyễn Xuân Khánh bắt đầu sáng tác từ năm 1957. Tập

truyện ngắn đầu tay ra đời bị “tai nạn nghề nghiệp”. Sau đĩ, ơng chuyển sang làm nghề may, chăn nuơi và dịch sách văn học nước ngồi. Từ 1966, ơng là phĩng viên báo Thiếu niên Tiền phong trước khi về hưu non vào năm 1973.

Hiện nay Nguyễn Xuân Khánh đang sống cùng gia đình tại ngõ phố Trần Khát Chân, kề Ơ Đống Mác, Hà Nội, trong ngơi nhà cũ mới được sửa nhờ tiền

giải thưởng và tiền xuất bản sách. Ở tuổi 70, ơng mới trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam sau những giải thưởng về Hồ Quý Ly.

Cuộc đời Nguyễn Xuân Khánh đã trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc sống và trong nghề văn. Dù cuộc đời nhiều vất vả gian truân nhưng tài năng của Nguyễn Xuân Khánh khơng hề bị thui chột. Những năm tháng gian khổ đĩ giúp ơng làm giàu vốn sống, làm tăng khả năng viết. Nguyễn Xuân Khánh trở thành một hiện tượng trong đội ngũ tác giả tiểu thuyết nĩi riêng, của văn đàn Việt Nam hiện đại những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã đến với sáng tác văn chương từ những năm 50 của thế kỷ XX, khi vào tuổi “thất thập cổ lai hi” ơng mới thành danh. Nguyễn Xuân Khánh cĩ viết truyện ngắn và tiểu thuyết. Truyện ngắn của ơng khơng thực sự gây được ấn tượng đối với cơng chúng bạn đọc, nhưng tiểu thuyết, đặc biệt là các tiểu thuyết sau năm 1986, thì được cơng chúng đĩn nhận nồng nhiệt. Về truyện ngắn, nhà văn cĩ những tác phẩm như: Tập truyện ngắn

Rừng sâu (1963), Hai đứa trẻ và con chĩ Mèo xĩm núi (Truyện thiếu nhi,

2002), Mưa quê (Truyện thiếu nhi, 2003). Về tiểu thuyết, ơng cĩ Miền hoang

tưởng (1990), Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2006), Đội gạo lên chùa

(2011), Chuyện ngõ nghèo (2016). Các sáng tác của nhà văn từ năm 1986 đến nay đã trở thành “sự kiện”của đời sống văn học, giành được nhiều giải thưởng danh giá. Tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhận 3 giải: Giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Năm 1998 - 2000, Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2001, Giải thưởng Thăng Long của UBND Thành phố Hà Nội 2002; Mẫu

thượng ngàn nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2006. Nhà văn Nguyễn

đã phải đọc rất nhiều cuốn sách về phong tục tập quán, về văn hĩa, về phân tâm học, văn học cổ kim trong ngồi nước.

Về dịch thuật, cũng chính bằng phương pháp tự học, ơng đã trở thành một dịch giả với những cuốn sách như Những quả vàng (tiểu thuyết của Nathalie Sarraute, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1996), Chuơng nguyện cầu cho kẻ đã

khuất (tiểu thuyết của Taha Ben Jelloun (Trung tâm Văn hố - Văn minh Pháp

và NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998), Bảy ngày trên khinh khí cầu (Jules Verne, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1998), Hồng hậu Sicile (tiểu thuyết của Pamela Schoenewaldt, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1999), Nhận dạng nam (bản dịch, in 1999) của Elisabeth Badinter, Người đàn bà ở đảo Saint Dominique của Bona Dominique (Xuân Khánh dịch, NXB Phụ nữ, 2000), Tâm lý học đám đơng (tiểu luận của Gustave le Bon, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006), Sự hình thành biểu

tượng ở trẻ nhỏ của tác giả Jean Piaget (Nguyễn Xuân Khánh, Hồng Hưng

dịch, NXB Tri Thức, 2016)...

Nhìn chung Nguyễn Xuân Khánh là nhà văn hoạt động trên nhiều lĩnh vực văn học: sáng tác (viết cả truyện ngắn, cả tiểu thuyết) và dịch thuật. Ơng xứng đáng được coi là một “hiện tượng” văn học trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam, bởi khơng chỉ sáng tác nhiều ở các thể loại, mà cái chính là tím cách đi riêng trong đổi mới tiểu thuyết cả về nội dung và bút pháp, tạo được tiếng vang rộng rãi trong dư luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn lý huyết cổ mẫu (Trang 34 - 36)