Các hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu và tiếp cận Mẫu thượng ngàn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn lý huyết cổ mẫu (Trang 46 - 49)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4. Các hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu và tiếp cận Mẫu thượng ngàn,

Đội gạo lên chùa từ gĩc nhìn cổ mẫu

Sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh đã được tìm hiểu từ nhiều gĩc độ khác nhau như lịch sử và văn hĩa Việt, yếu tố huyền thoại, những cách tân về kết cấu, vấn đề nữ quyền,... song hướng tiếp cận từ gĩc nhìn lý thuyết cổ mẫu thì chưa được quan tâm, mặc dù cổ mẫu được sử dụng rất nhiều và gĩp phần quan trọng tạo nên đặc điểm sáng tác của nhà văn này.

Hướng vận dụng lý thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu văn học trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy:

Thứ nhất, hướng vận dụng lý thuyết này là cĩ cơ sở và là một cách tiếp cận nhiều hứa hẹn đem đến một trường nhìn khác cho tác phẩm văn học.

Thứ hai, khi tìm hiểu sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh, các nhà nghiên cứu mới chỉ chú ý đến đề tài về nhân vật lịch sử, những yếu tố văn hĩa dân gian, nghệ thuật xây dựng nhân vật theo cách tiếp cận quen thuộc. Họ chưa tiếp cận sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh từ lý thuyết cổ mẫu, những gĩc nhìn mới, khả thi. Và đề tài của chúng tơi là cố gắng ban đầu theo hướng tiếp cận này đối với sáng tác của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh.

Tiểu kết chương 2

Từ sau năm 1986, Nguyễn Xuân Khánh sáng tác khơng nhiều nhưng các tác phẩm của ơng đều xoay quanh các vấn đề của lịch sử - văn hĩa. Viết về bản sắc văn hĩa Việt bằng cảm quan của người hiện tại chính là một cách nhìn nhận, một sự diễn giải, đánh giá của Nguyễn Xuân Khánh về lịch sử - văn hĩa của con người hơm nay với những tâm thế khác nhau. Qua các tiểu thuyết Mẫu

thượng ngàn Đội gạo lên chùa, nhà văn muốn gửi gắm quan niệm của mình

và cái nhìn của bản thân ơng về lịch sử - văn hĩa về sự phát triển, biến thiên của văn hĩa, sự tác động của các tư tưởng, văn hĩa, tơn giáo trong một giai đoạn lịch sử đáng ghi nhớ của đất nước. Ở ngồi tuổi 70, trải qua những thăng trầm trong hoạt động nghề nghiệp và chỉ trong một thời gian ngắn đã cho ra mắt ba tác phẩm, tác phẩm nào cũng đạt giải cao, gây được ấn tượng tốt đẹp trong cơng chúng bạn đọc- đĩ là thành cơng trong sự chuyển hướng sáng tác của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

Trong những năm gần đây, tiểu thuyết Mẫu thượng ngànĐội gạo lên chùa đã được nghiên cứu từ nhiều gĩc độ, phương pháp khác nhau. Tuy vậy, tiểu thuyết Mẫu thượng ngànĐội gạo lên chùa đến nay vẫn cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, cả về lịch sử văn bản cũng như nhận thức, lí giải.

Chọn gĩc nhìn, cách tiếp cận từ lý thuyết cổ mẫu để nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu thượng ngànĐội gạo lên chùa, luận văn này nhằm hướng đến việc tìm hiểu, lý giải các cổ mẫu, ý nghĩa, vai trị của chúng trong việc thể hiện những đổi mới văn học của Nguyễn Xuân Khánh cả về nội dung, tư tưởng, cả về bút pháp nghệ thuật.

Chương 3

TIẾP CẬN MẪU THƯỢNG NGÀN ĐỘI GẠO LÊN CHÙA

TỪ LÝ THUYẾT CỔ MẪU

Trên cơ sở giới thuyết khái quát về lý thuyết cổ mẫu và giới thiệu về nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, các giai đoạn sáng tác của ơng cũng như giới thiệu khái quát về Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa ở các chương trên, trong chương này, chúng tơi sẽ tìm hiểu, phân tích một số cổ mẫu tiêu biểu, như cổ mẫu Đạo Mẫu, cổ mẫu ơng Đùng bà Đà, cổ mẫu Rừng, cổ mẫu cây Đa, cổ mẫu Tiếng hát. Tất nhiên, Mẫu Thượng ngàn và Đội gạo lên chùa cịn cĩ các cổ mẫu khác. Tuy nhiên, do phạm vi của luận văn, chỉ xin tìm hiểu các cổ mẫu nĩi trên. Chúng tơi coi những cổ mẫu đĩ là tiêu biểu vì:

(i) Sự xuất hiện, lặp lại nhiều lần của chúng trong hai tác phẩm.

(ii) Đây là những cổ mẫu cĩ vai trị, ý nghĩa nổi trội, tiêu biểu trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng và bút pháp nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tiểu thuyết mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn lý huyết cổ mẫu (Trang 46 - 49)