Sự đúng lúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương​ (Trang 114)

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

5.2.2.2. Sự đúng lúc

Chậm trễ trong việc lập báo cáo có thể làm tăng độ tin cậy nhƣng cũng có thể làm mất đi t nh th ch hợp

Lợi ích do thông tin mang lại thƣờng là phải lớn hơn chi ph bỏ ra để cung cấp những thông tin đó

Trong điều kiện nhất định ngƣời cung cấp phải cân nhắc hợp lý giữa các yếu cầu để b o c o tài ch nh đạt đƣợc mục tiêu trung thực và hợp lý.

5.2.2.3. ăng lực kiểm toán viên

Mức độ chuyên ngành là một chỉ số của LKT bởi vì c c KTV am hiểu sâu lĩnh vực chuyên ngành sẽ có khả năng đ nh gi đƣợc t nh hợp lý trong ƣớc t nh kế to n và việc trình bày công bố thông tin tài ch nh và do vậy, sẽ làm tăng p lực lên công ty phải tuân thủ nguyên tắc kế to n Kwon 1996 . Ngoài ra theo Simunic và Stein 1987 để chuyên môn hóa trong một lĩnh vực ngành nghề cụ thể thì c c doanh nghiệp phải đầu tƣ vào công nghệ kỹ thuật phƣơng tiện vật chất nhân sự và hệ thống kiểm soát chất lƣợng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ của ngành mà mình chuyên sâu. Maletta và Wright (1996) cho r ng trong từng ngành sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ kh c nhau luôn có những vấn đề rủi ro kiểm to n đặc trƣng ẩn chứa trong nó.

Từ những nghiên cứu trên cho thấy chỉ tiêu t nh chuyên ngành có thể đƣợc xem là yếu tố t c động và là thang đo cho LKT

5.2.2.4. ính cô đọng

Báo cáo phải trình bày đầy đủ nội dung và kết quả kiểm toán theo mục tiêu yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm to n đề xuất kiến nghị các biện pháp xử lý các sai sót gian lận, các giải pháp cần thiết để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, c c cơ chế chính sách chế độ của Nhà nƣớc, cải tiến quy trình nghiệp vụ, từ đó nâng cao chất lƣợng, an toàn bền vững và hiệu quả hoạt động của đơn vị. Báo cáo kiểm toán cần phải tuân thủ : ngắn gọn đơn giản, chọn từ ngữ thận trọng tránh hiểu lầm hành văn trong s ng mạch lạc đúng ngữ pháp lịch sự, cân nhắc việc đề cập đến những điểm còn bất đồng và tính hợp lý của số học.

5.3.Các kiến nghị khác về phía các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng

5.3.1. Về tổ chức công tác kiểm toán nội bộ

Thứ nhất : tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo lĩnh vực kiểm toán

Mô hình tổ chức bộ máy KTNB theo cách này dựa trên logic thực tế là các KTV nội bộ “độc lập” sẽ là việc hiệu quả nhất khi đƣợc giao trách nhiệm kiểm toán một loại nghiệp vụ riêng biệt của công ty. Thực hiện theo cách này, bộ máy

KTNB thực hiện chuyên môn hóa theo lọa nghiệp vụ cụ thể khi kiểm toán. Nếu một công ty có quy mô lớn, gồm nhiều đơn vị thành viên hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi đơn vị thành viên khác nhau lại có một hoạt động tƣơng tự nhau. Trong trƣờng hợp này, công ty tổ chức các nhóm KTV nội bộ kiểm toán theo nghiệp vụ giống nhau sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, bộ mày KTNB có thể đạt đƣợc hiệu năng quản lý.

Thứ hai : Tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ sử dụng nhân viên ở trụ sờ

ây là mô hình tổ chức bộ phận KTN trong đó bộ phận KTN đƣợc tổ chức theo mô hình trên kết hợp với một vài tổ cức ở trụ sở trung tâm . Trong trƣờng hợp này “trung tâm” sẽ có ít nhất là trƣởng phòng KTNB ( hoặc kiểm to n trƣởng hay ngƣời phụ trách bộ phận KTN và thƣ ký.

Việc tăng số nhân viên tham mƣu tùy theo công việc ủy nhiệm cho các bộ phận cấu thành ấy và tùy theo những loại dịch vụ mà bộ phận KTNB trung tâm cung cấp. Theo các này, tất cả hay hầu hết các báo cáo kiểm to n đƣợc xem xét và xữ lý ở cấp lãnh đạo trung tâm. Trong những tình huống cần thiết, một hình thức chuyên môn đặc biệt sẽ đƣợc áp dụng là sử dụng nhân viên chức năng đặc biệt. Những nhân viên này có trình độ chuyên môn trong một số lĩnh vực đặc biệt, có liên quan tới hoạt động kiểm toán và sẵn sàng trợ giúp cho hoạt động này khi cần thiết. Thông thƣờng, những nhân viên này ở bộ phận KTNB trung tâm. Khi sử dụng nhân viên chức năng đặc biệt cần có sự phê chuẩn của cấp lãnh đạo của bộ phận kiểm toán trung tâm.

5.3.2. Về việc đào tạo kiểm toán viên

Một là, phối hợp với c c cơ sở đào tạo nh m tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia tập huấn cập nhật c c kiến thức c c chuẩn mực kế to n c c chế độ kế to n mới c c quy định về thuế hiện hành. Khuyến kh ch nhân viên tham gia học c c chứng chỉ kiểm to n quốc tế.

Hai là,t ch cực tham gia đóng góp c c ý kiến về nhu cầu định hƣớng và giải ph p đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kế to n kiểm to n phục cho qu trình hội nhập kinh tế của đất nƣớc. Phối hợp với c c trƣờng đại học thông qua việc phản hồi

t ch cực về chất lƣợng sinh viên mới ra trƣờng để c c trƣờng đẩy mạnh đổi mới chƣơng trình đào tạo và tham gia biên soạn phản biện gi o trình và đào tạo tại c c trƣờng đại học c c ch nh s ch chế độ kế to n kiểm to n mới trên cơ sở c c chuẩn mực kế to n kiểm to n quốc tế...

5.3.3. Về phía các tổ chức nghề nghiệp

Một là,nâng cao vai trò của hội nghề nghiệp nhƣ Hội kiểm to n viên hành nghề Việt Nam VA PA chi hội kế to n hành nghề Việt Nam VI A … giúp tăng cƣờng kiểm tra gi m s t chất lƣợng hành nghề kế to n kiểm to n để đảm bảo những ngƣời đủ điều kiện mới có thể hành nghề từ đó giúp nâng cao chất lƣợng và t nh cạnh tranh của những công ty kiểm to n Việt Nam trên thị trƣờng.

Hiệp hội cần thể hiện vai trò của mình qua việc trở thành cầu nối thiết lập mối liên kết giữa cơ quan Nhà nƣớc cơ sở đào tạo hội nghề nghiệp và N tạo đầu ra cho c c sinh viên. ồng thời khi những chuẩn mực mới ban hành hội nghề nghiệp nên mời những chuyên gia trao đổi cập nhật kiến thức mới thông qua c c lớp đào tạo để nâng cao trình độ đội ngũ kế to n viên kiểm to n viên hành nghề.

Hai là, tăng cƣờng hợp t c với c c hội nghề nghiệp ở khu vực ASEAN để tăng cƣờng sự hiểu biết và liên thông trình độ giữa c c kế to n kiểm to n viên trong khu vực. ẩy mạnh việc thỏa thuận hợp t c giữa c c quốc gia trong khối ASEAN để tiến tới công nhận c c b ng cấp và chứng chỉ hành nghề lẫn nhau.

Hợp t c chặt chẽ hơn nữa với c c hội nghề nghiệp trên thế giới để đào tạo đội ngũ kế to n viên kiểm to n viên đạt trình độ ngang b ng với trình độ của khu vực. Trong đó c c cơ quan nhà nƣớc hội nghề nghiệp đóng vai trò ban hành hƣớng dẫn doanh nghiệp thực hiện. Trong qu trình thực hiện doanh nghiệp sẽ đóng góp ý kiến để cơ quan Nhà nƣớc điều chỉnh lại hệ thống văn bản ph p luật phù hợp hơn với tình hình thực tế.

5.4.Các kiến nghị khác về phía các cơ quan chức năng

Mục tiêu kiểm toán nội bộ cũng là một cơ sở để xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong c c cơ quan tổ chức nhà nƣớc. Thực tế nghiên cứu kinh nghiệm kiểm toán nội bộ của các quốc gia cho thấy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về vai

trò của kiểm toán nội bộ. Theo mô hình kiểm toán nội bộ tập trung, kiểm toán nội bộ đƣợc coi là một chức năng của Bộ Tài chính, hỗ trợ Bộ Tài chính trong việc kiểm soát sự tuân thủ của các Bộ ngành đối với c c quy định hƣớng dẫn và chế độ kế toán của Bộ Tài chính. Mục tiêu kiểm toán nội bộ trong mô hình này nhấn mạnh sự tuân thủ và hoạt động kiểm so t. Trong khi đó, với mô hình phi tập trung, thông qua việc đảm bảo các nguồn lực công đƣợc sử dụng một cách hiệu quả, kiểm toán nội bộ đã giúp c c nhà quản lý ngân s ch đƣa ra đƣợc các biện ph p điều chỉnh hợp lý. đồng thời đƣa ra c c kiến nghị thích hợp để nâng cao hiệu lực quản lý lại có vai trò hỗ trợ các nhà quản lý ngân s ch. o đó mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong mô hình phi tập trung là nh m nhấn mạnh tính hiệu quả và hiệu lực của việc sử dụng các nguồn lực và thực hiện các dịch vụ. Nhƣ vậy, việc xây dựng chức năng kiểm toán nội bộ cần phải dựa trên cơ sở c c ƣu tiên của mỗi quốc gia. ối với các quốc gia đang gặp các vấn đề về quản trị, thì mục tiêu tiên quyết là cần đảm bảo tính tuân thủ luật và quy định về tài ch nh. òn đối với các quốc gia đang phải đối mặt với các áp lực tài chính thì cần phải đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Lựa chọn mức độ tập trung của chức năng kiểm toán nội bộ trong c c cơ quan, tổ chức nhà nƣớc. Theo kinh nghiệm của c c nƣớc OEDC, mô hình kiểm toán nội bộ tập trung giúp duy trì và phát triển sự chuyên nghiệp của các kiểm toán viên nội bộ; đổng thời nâng cao tính độc lập của bộ phận kiểm toán nội bộ. Vì kiểm toán nội bộ do Bộ Tài chính quản lý, không thuộc sự kiểm soát trực tiếp của các Bộ ngành. Tuy nhiên mô hình này cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: làm giảm trách nhiệm giải trình của Ban quản lý Bộ, ngành; hạn chế hiệu lực vì thiếu tính minh bạch; và thiếu sự phối hợp với các ban, ngành khác. Do vậy, khi lựa chọn áp dụng mô hình kiểm toán nội bộ tập trung hay phi tập trung thì cần cân nhắc điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia. Khi áp dụng mô hình tập trung hoàn toàn, Bộ Tài chính sẽ chịu trách nhiệm về t nh đúng đắn của hoạt động quản lý tài chính trong c c cơ quan tổ chức nhà nƣớc, thực hiện trách nhiệm giải trình của các nhà quản lý tài chính. Nếu rủi ro từ những can thiệp mang tính chính trị đối với hoạt động quản lý ngân sách là cao thì việc xây dựng mô hình kiểm toán nội bộ tập trung này cần

phải cân nhắc hơn. Tại một số quốc gia c c cơ quan ngoại kiểm yếu kém cũng hàm ý r ng nguy cơ can thiệp mang tính chính trị là khá cao. Ngoài ra, ở đâu năng lực thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ là yếu kém liên quan đến năng lực của đội ngũ kiểm toán viên nội bộ thì cần phải xem xét lại hệ thống kiểm soát tập trung của Bộ Tài chính.

Bộ Tài chính cần phối hợp với Bộ Giáo dục và ào tạo để xây dựng một chiến lƣợc đào tạo kế toán, kiểm toán bậc đại học theo chuẩn quốc tế và tạo điều kiện để từng trƣờng tuỳ theo năng lực hiện có thiết kế chƣơng trình đào tạo phù hợp theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình tiên tiến trên thế giới. Chiến lƣợc này tạo nên nền tảng ph p lý để từng trƣờng chủ động trong việc hoạch định qu trình đào tạo nguồn nhân lực về kế toán, kiểm toán có chất lƣợng đ p ứng tốt yêu cầu sử dụng tại Việt Nam cũng nhƣ c c nƣớc trong khu vực và các tổ chức nghề nghiệp quốc tế.

Từng bƣớc đƣa vào chƣơng trình đào tạo những nội dung có tính ứng dụng chuyên nghiệp đã đƣợc các tổ chức quốc tế nghiên cứu, tổng hợp và áp dụng trong qu trình đào tạo các loại chứng chỉ hành nghề đƣợc công nhận rộng rãi ở Việt Nam và quốc tế. Trên thực tế một số chƣơng trình và nội dung đào tạo của CPA Australia A A ... đã mang lại nhiều kết quả tốt cho quá trình thực hành chuyên môn về kế toán, kiểm toán ở cấp độ cao. Chính việc gắn kết này sẽ tạo nên sự hài hoà giữa đào tạo hàn lâm và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu, giữa thực tế về kế toán, kiểm toán của một quốc gia với tính chất quốc tế ho theo xu hƣớng hội tụ kế toán toàn cầu

C c hiệp định tự do hóa thƣơng mại và dịch chuyển lao động tạo ra th ch thức và cơ hội cho nghề nghiệp kế to n kiểm to n để cung cấp nguồn nhân lực cho nghề nghiệp trong giai đoạn mới cần xem xét lại định hƣớng đào tạo đ p ứng nhu cầu nội địa hiện nay. Việc duy trì hƣớng đào tạo đ p ứng nhu cầu nội địa hiện nay sẽ dẫn đến mất dần thị trƣờng lao động kế to n kiểm to n ngay tại sân nhà chƣa kể đến đ nh mất cơ hội mở mang sang c c nƣớc trong khu vực. Nhiều ý kiến cho r ng cần có chiến lƣợc để biến nghề nghiệp kế to n kiểm to n trở thành một lĩnh vực mang lại G P cho quốc gia.

ổi mới mô hình đào tạo thi cấp chứng chỉ kiểm to n viên kế to n viên hành nghề theo hƣớng đào tạo thi theo t n chỉ để cấp chứng chỉ kiểm to n viên kế to n viên hành nghề; đồng thời mở rộng và tăng cƣờng số lƣợng c c kỳ thi kế to n viên hành nghề kế to n viên công chứng kiểm to n viên đã đƣợc đề ra trong hiến lƣợc Kế to n - Kiểm to n năm 2020 tầm nhìn 2030 phê duyệt theo Quyết định 480/Q -TTg ngày 18/3/2013 của Thủ tƣớng h nh phủ.

5.5.Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu mở rộng

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nghiêm túc trong suốt qu trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tuy nhiên theo t c giả luận văn vẫn còn một số hạn chế nhƣ mục tiêu của luận văn là tìm ra c c nhân tố t c động đến hất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam tuy nhiên theo kết quả của luận n thì c c nhân tố trong nghiên cứu này chỉ mới đại diện đƣợc 56.5% biến quan s t nhƣ vậy còn một tỷ lệ thất tho t kh lớn 43.5% c c nhân tố t c động chƣa đƣợc ph t hiện. Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi một số các doanh nghiệp trên địa bàn T. Bình ƣơng với số lƣợng mẫu là 200 mẫu và kéo dài nhiều th ng trong năm 2017. Trong tƣơng lai cần triển khai thu thập số liệu với c c đối tƣợng th ch hợp trên tất cả c c doanh nghiệp trên địa bàn cả nƣớc để c c nhân tố đƣợc phản nh tốt hơn trong mô hình.

Nghiên cứu chỉ đ nh gi độ tin cậy của thang đo b ng hệ số ronbach’s Alpha và phƣơng ph p phân t ch nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình đo lƣờng b ng hồi quy tuyến tính bội và kiểm tra các biến định t nh lên c c thang đo của mô hình b ng ANOVA một chiều. Trong các nghiên cứu tiếp theo cần áp dụng c c phƣơng ph p thống kê hiện đại, hiệu quả hơn

Từ những hạn chế của đề tài t c giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau: - Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất thêm c c nhân tố t c động đến hất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc mở rộng tham khảo ý kiến của c c chuyên gia cũng nhƣ mở rộng phạm vi lấy mẫu.

- Qua trao đổi với c c chuyên gia gợi mở hƣớng ph t triển của kiểm toán nội bộ tại Việt Nam nh m nâng cao hiệu quả hoạt động khi c c công ty đứng trƣớc cơ hội lớn và p lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Tóm tắt chƣơng 5

hƣơng 5 t c giả căn cứ trên cơ sở kết quả ở chƣơng 4. Từ phƣơng trình hồi quy tác giả x c định đƣợc mức độ t c động của các nhân tố đến Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng để làm căn cứ đề xuất các giải pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương​ (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)