0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Tính khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG​ (Trang 113 -114 )

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

5.2.2.1. Tính khách quan

Kiểm toán nội bộ phải độc lập với hoạt động quản lý thƣờng nhật của cơ quan, tổ chức nhƣng đồng thời phải có sự liên hệ trực tiếp với ban quản lý cấp cao nhất để đảm bảo r ng các phát hiện và kiến nghị của kiểm toán nội bộ sẽ đƣợc thực hiên hợp lý; hoạt động kiểm toán nội bộ phải đƣợc thực hiện trên cơ sở áp dụng và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế.

Đảm bảo tính độc lập của kiểm toán nội bộ là nền tảng quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển kiểm toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. Mục tiêu chính của việc thiết lập chức năng kiểm toán nội bộ là phải đảm bảo đƣợc t nh độc lập của chức năng này với các hoạt động quản lý thƣờng nhật của c c đơn vị, tổ chức. Thực tế cho thấy, mức độ độc lập của kiểm toán nội bộ không giống với hoạt động ngoại kiểm - b o c o đƣợc trình lên Quốc hội. Theo A, tính độc lập của kiểm toán nội bộ đƣợc quy định nhƣ sau: “Các kiểm toán viên nội bộ là độc lập khi thực hiện công việc của mình một cách khách quan. Tính độc lập cho phép các kiểm toán viên độc lập có thể đưa ra các phán đoán công bằng và vô tư khi tiến hành các cuộc kiểm toán…”. Trong trƣờng hợp lý tƣởng, các kiểm toán viên nội bộ cần phải chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng hoặc gi m đốc điều hành của các Bộ, ngành. Trong mô hình phi tập trung, kiểm toán viên nội bộ sẽ báo cáo trực tiếp kết quả hoạt động của mình lên cán bộ cao nhất này. Còn trong mô hình tập trung, kiểm toán viên nội bộ phải báo cáo trực tiếp lên Bộ trƣởng Bộ Tài ch nh để đảm bảo t nh độc lập của mình. Kiểm toán viên nội bộ là nhân viên của Bộ, ngành và chịu trách nhiệm trƣớc ngƣời đứng đầu của Bộ, ngành thì đã vi phạm nguyên tắc cốt yếu của kiểm to n đó là: một kiểm toán viên không đƣợc kiểm toán bản thân mình. Chính vì vậy, việc x c định rõ nhiệm vụ của

kiểm toán viên nội bộ là một trong những công việc tiên quyết khi thiết lập chức năng kiểm toán nội bộ tại c c cơ quan tổ chức nhà nƣớc đồng thời tr nh đƣợc những mâu thuẫn phát sinh khi kiểm toán viên nội bộ thực hiện nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, việc thiết lập Ủy ban kiểm toán tại các Bộ ngành cũng là một giải pháp của một số quốc gia. Thành viên của Ủy ban này thuộc ban quản lý cấp cao của c c cơ quan tổ chức và là c c chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Mục tiêu của Ủy ban này là nh m điều hành hoạt động kiểm toán nội bộ, phát hiện các vấn đề vƣớng mắc và kịp thời đƣa ra c c biện ph p điều chỉnh hoặc ngăn ngừa. iều này không chỉ tăng cƣờng vai trò của kiểm toán nội bộ trong c c cơ quan tổ chức nhà nƣớc mà còn tạo sự tách biệt giữa hoạt động của đơn vị với hoạt động đ nh giá của kiểm toán nội bộ. Nhiều quốc gia khác lại nhờ c c cơ quan ngoại kiểm độc lập thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ theo định kỳ 2 - 3 năm một lần. Tính độc lập của kiểm toán nội bộ cũng liên quan đến việc phân định ranh giới rõ ràng về trách nhiệm của kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài. iều này có thể đƣợc giải quyết khi x c định rõ quyền hạn và trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ. Bên cạnh đó cũng cần xem mối quan hệ giữa chức năng nội kiểm và ngoại kiểm nhƣ một sự “cộng sinh” - có tác dụng hỗ trợ cả hai chức năng ph t triển. Nhƣng trong trƣờng hợp này, cả hai chức năng này đều phải mạnh và hiệu quả để hoạt động kiểm toán bên ngoài có thể sử dụng kết quả của kiểm toán nội bộ và kiểm toán nội bộ cũng có thể tham khảo kết quả phát hiện của hoạt động ngoại kiểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG​ (Trang 113 -114 )

×