7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
3.1.1. Quy trình nghiên cứu của luận văn
Quy trình nghiên cứu sẽ trình bày kh i qu t c c bƣớc của bài nghiên cứu nhƣ hình vẽ sơ đồ sau:
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn
Nguồn : Tác giả nghiên cứu và tổng hợp
Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
ơ sở lý thuyết Mô hình và giả thuyết nghiên cứu Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi
Trao đổi, phỏng vấn ý kiến chuyên gia. Mẫu nghiên cứ định tính
iều chỉnh thang đo bảng câu hỏi
Thu thập và chuẩn bị dữ liệu
- Khảo s t và điều tra phỏng vấn - Mã hóa, nhập liệu
- Làm sạch dữ liệu
Phân tích dữ liệu và diễn giải - Thống kê, mô tả
- Phân tích nhân tố khám phá - Phân tích hồi quy
Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu
iều chỉnh giảthuyết
Kiểm định giảthuyết
3.1.2. hƣơng pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện b ng phƣơng ph p nghiên cứu định tính với dữ liệu đƣợc thu thập thông qua việc thảo luận với các chuyên gia theo một dàn bài đƣợc chuẩn bị sẵn.
Mục đ ch nghiên cứu sơ bộ nh m xây dựng và hoàn thiện bản phỏng vấn: từ mục tiêu ban đầu, dựa trên cơ sở lý thuyết, tác giả xây dựng bản câu hỏi định tính. ồng thời x c định mức độ phù hợp của các biến kế thừa từ các nghiên cứu trƣớc và biến đặc thù do tác giả tự xây dựng. Và thông qua nghiên cứu sơ bộ đ nh giá thang đo của biến độc lập và biến phụ thuộc có phù hợp, dễ hiểu khi khảo sát không?
Mẫu khảo s t sơ bộ là 15 đối tƣợng, kết cấu mẫu gồm chuyên gia, giảng viên giảng dạy về kiểm toán nội bộ trƣởng / phó phòng kiểm toán. Họ là những ngƣời thƣờng xuyên quản lý về các vấn đề liên quan đến việc đ nh gi những yếu tố tác động đến chất lƣợng của KTNB nên những ý kiến từ họ sẽ là những thông tin thực tế hết sức quan trọng.
Kết quả cuối cùng tác giả x c định đƣợc thang đo ch nh thức và lập bảng câu hỏi chính thức, chuyển sang nghiên cứu định lƣợng.
Nội dung nghiên cứu định tính
Nội dung thảo luận: trao đổi về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam, các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mô hình đ nh gi nội dung thang đo đề xuất.
Bảng 3.1: Trình tự tiến hành
TT NỘI DUNG
1. Tác giả giới thiệu đề tài và mục đ ch của cuộc phỏng vấn sâu.
2. Tiến hành thảo luận giữa ngƣời nghiên cứu với từng đối tƣợng đƣợc chọn tham gia nghiên cứu định t nh để thu thập dữ liệu liên quan:
- Chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong DN hiện nay.
- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng.
- Thang đo của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng.
- Ý kiến bổ sung, loại bỏ các yếu tố nh m xây dựng thang đo phù hợp của c c đối tƣợng tham gia thảo luận
3. Sau khi phỏng vấn hết c c đối tƣợng, dựa trên thông tin thu đƣợc, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi
4 Dữ liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ đƣợc trao đổi lại với c c đối tƣợng tham gia một lần nữa
Nguồn : Tác giả tự quy định
Quá trình nghiên cứu định t nh đƣợc kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại với các kết quả trƣớc đó mà không tìm thấy sự thay đổi gì mới. Cuối cùng đ p viên sẽ cùng với tác giả thảo luận nhóm nh m đ nh gi hiệu chỉnh lại nội dung thang đo một lần nữa nh m xây dựng thang đo hoàn chỉnh.
Kết quả thảo luận chuyên gia:
Sau quá trình thảo luận chuyên gia, phỏng vấn lấy ý kiến về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng, tác giả thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
- c đ p viên tham gia đều nắm rõ các nội dung liên quan đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ đồng thời họ đều là các cán bộ cao cấp có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán nội bộ.
- Về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp thì các thông tin thu thập đƣợc đa phần c c đ p viên đều đồng ý với các yếu tố t c động đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng mà tác giả đã đề xuất ban đầu. ồng thời tác giả cũng gợi ý cho c c đ p viên nêu ra những yếu tố nào t c động nhiều nhất và thấp nhất.
- Dựa vào kết quả phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến (Phụ lục 4 và đƣa vào phỏng vấn chính thức.
- Mục đ ch của bƣớc nghiên cứu này là kiểm tra sơ bộ tính thống nhất của các mục hỏi cùng đo lƣờng cho một khái niệm thăm dò phản ứng của nhân viên về các mục hỏi xem các mục hỏi đã rõ nghĩa dễ hiểu và phù hợp chƣa.
3.1.3. hƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu này sử dụng các loại thang đo để thiết lập câu hỏi khảo sát bao gồm: thang đo danh nghĩa; thang đo khoảng và thang đo Likert 5 mức độ để thiết kế bảng câu hỏi. Trƣớc tiên, khảo s t sơ bộ, tiến hành phỏng vấn 24 đ p viên để phát hiện những sai sót trong bảng câu hỏi sơ bộ chắt lọc từ nghiên cứu định tính. Sau tiếp tục điều chỉnh những sai sót để có bản phỏng vấn chính thức và tiến hành nghiên cứu định lƣợng chính thức.
Mục đ ch của nghiên cứu khi sử dụng phƣơng ph p định lƣợng:
- c thông tin thu thập đƣợc dùng để đ nh gi độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu ch nh thức.
- nh gi mức độ quan trọng của c c nhân tố ảnh hƣởng đến nghiên cứu định lƣợng.
- Kiểm định thang đo và kiểm định sự phù hợp của mô hình b ng phần mềm SPSS 20.
Dữ liệu thu đƣợc sẽ mã hóa và đƣợc xử lý b ng phần mềm SPSS 20. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
ƣớc 1: Mã hóa dữ liệu; ƣớc 2: Thống kê mô tả.
ƣớc 4: Phân tích nhân tố.
ƣớc 5: Khẳng định mô hình hoặc điều chỉnh mô hình (Nếu có). ƣớc 6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình;
ƣớc 7: Hồi quy đa biến.
ƣớc 8: Kiểm định các giả thuyết.
3.1.4. Xây dựng mô hình
Bảng 3.2 : Tổng hợp các công trình nghiên cứu
Nhân tố Tác giả
Kiểm soát chất lƣợng Husam Al-Khaddash Phan Thanh Hải Vũ Thúy Hà
Quy mô công ty Husam Al-Khaddash
Sự độc lập của kiểm toán viên Husam Al-Khaddash Drogalas George,
KaragiorgosTheofanis and Arampatzis Konstantinos
Hella Dellai & Mohamed Ali Brahim Omri
huyên môn và trình độ của kiểm toán viên
Husam Al-Khaddash
Năng lực kiểm toán viên Drogalas George,
KaragiorgosTheofanis & Arampatzis Konstantinos
Ghassan. F. Al Matarneh Phan Thanh Hải
ộc lập và khách quan của kiểm toán viên
Ghassan. F. Al Matarneh
Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh Vũ Thúy Hà
Hella Dellai & Mohamed Ali Brahim Omri
Hỗ trợ từ quản lý để tăng hiệu quả của kiểm toán nội bộ
Drogalas George,
KaragiorgosTheofanis & Arampatzis Konstantinos
Ghassan. F. Al Matarneh
Hella Dellai & Mohamed Ali Brahim Omri
Tính chính xác Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh
Tính cô đọng Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh
Yêu cầu rõ ràng Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh ầy đủ và kịp thời Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh
h nh s ch đào tạo Vũ Thúy Hà
Kinh nghiệm và ý thức nghề nghiệp. Vũ Thúy Hà
Nguồn : Tác giả tổng hợp
Tác giả đã đề xuất những nhân tố trong (bảng 3.2) cho c c chuyên gia và đƣợc các chuyên gia tƣ vấn chỉnh sửa đúc kết ra những nhân tố tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng
Tính khách quan
Tính rõ ràng minh bạch ộ chuẩn xác
Sự đúng lúc Nhà quản lý
Quy mô doanh nghiệp Năng lực kiểm toán viên Tính cô đọng
Các nhân tố còn lại đƣợc các chuyên gia giải thích tại Việt Nam những nhân tố này vẫn chƣa đƣợc doanh nghiệp quan tâm.
Kiểm soát chất lƣợng : hiện nay đội ngũ chuyên gia thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng trong khi công t c đào tạo cán bộ hầu nhƣ chỉ đƣợc quan tâm ở một số công ty lớn. Vì thế việc nâng cao chất lƣợng kiểm soát còn khó khăn.
Sự độc lập của kiểm toán viên đƣợc đƣa và nhân tố tính khách quan
huyên môn và trình độ của kiểm toán viên đƣợc đƣa vào nhân tố năng lực kiểm toán viên
h nh s ch đào tạo: các nhà quản lý ở c c đơn vị chƣa muốn ủng hộ chƣa tạo điều kiện và đầu tƣ đúng mức cho KTNB với những lý do tế nhị trong quản lý, nên việc bồ dƣỡng nâng cao năng lực cho kiểm toán viên vẫn chƣa đƣợc quan tâm đến
Kinh nghiệm và ý thức nghề nghiệp đƣợc đƣa vào nhân tố năng lực kiểm toán viên
Tác giả xây dựng bảng khảo sát phỏng vấn chuyên gia dựa trên những nhân tố mà c c chuyên gia tƣ vấn tại (phụ lục 3)
Dựa vào kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến tại (phụ lục 4) và đƣa vào phỏng vấn chính thức
3.1.5. Mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thiết 3.1.5.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã đƣợc tác giả trình bày trong sơ đồ với việc x c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của KTNB. Trong mỗi mô hình, các nhà nghiên cứu nêu lên những giả thuyết kh c nhau để nghiên cứu và đƣa ra những kết luận khác nhau về chất lƣợng của KTNB. Ở đây t c giả dựa trên mô hình lý thuyết của các nghiên cứu trƣớc để phát triển mô hình lý thuyết về chất lƣợng của KTNB trong doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Mô hình lý thuyết đã đƣợc tham khảo qua các chuyên gia xem xét.
Sơ đồ 3.1 : Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn : Tác giả tổng hợp)
Các biến độc lập trong mô hình đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 3.3 : Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính
Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng dấu KQ Tính khách quan + RR Tính rõ ràng minh bạch + CX ộ chuẩn xác + L Sự đúng lúc + Tính khách quan Tính rõ ràng minh bạch ộ chuẩn xác Sự đúng lúc Nhà quản lý
Quy mô doanh nghiệp
Năng lực kiểm toán viên
T nh cô đọng Chất lƣợng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
QL Nhà quản lý +
QM Quy mô doanh nghiệp +
NL Năng lực kiểm toán viên +
T nh cô đọng +
Nguồn : Tác giả tự quy định
3.1.5.2. Các giả thiết đề xuất
Tính khách quan
Kiểm to n viên cần tuân thủ ph p luật c c chuẩn mực nghiệp vụ chuyên môn độc lập vững vàng kiên định thận trọng và tinh thần tr ch nhiệm cao. Kiểm to n nội bộ có thể đƣa ra c c ph n đo n công b ng và vô tƣ khi tiến hành c c cuộc kiểm to n. ộ phận kiểm to n nội bộ chỉ b o c o vấn đề ph t sinh với nhóm lãnh đạo cao nhất.
Giả thuyết H1: Tính khách quan có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
ính rõ ràng minh bạch
ản b o c o phải công bố đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thông tin hữu ch cần thiết cho việc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tƣợng sử dụng thông tin. ản b o c o phải công khai ch nh x c và phù hợp với thông lệ quốc tế và áp dụng c c quy định về chuẩn mực quy trình và phƣơng ph p kiểm to n
Giả thuyết H2: Tính rõ ràng minh bạch có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
ộ chuẩn xác
c thông tin đƣa ra phải đ ng tin cậy sổ s ch trình bày tại doanh nghiệp phải đƣợc ghi chép đúng và kịp thời, phân chia công việc và phân quyền một c ch rõ ràng và sử dụng phƣơng ph p kiểm to n phù hợp.
Giả thuyết H3: Độ chuẩn xác có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
ộ phận kiểm to n đƣợc tham dự và đƣợc nhận c c biên bản họp của an lãnh đạo đơn vị có liên quan đến công việc của KTNB. Trƣởng phòng KTN phải thƣờng xuyên liên lạc với ban lãnh đạo để đƣa ra quyết định kịp thời và kiểm to n viên phải đƣa ra b o c o kịp thời làm tăng độ tin cậy.
Giả thuyết H4: Sự đúng lúc có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
hà quản lý
Nhà quản lý của doanh nghiệp có thể đọc và hiểu rõ những thông tin mà kiểm to n nội bộ cung cấp quan tâm đến công t c kiểm to n của doanh nghiệp can thiệp vào ghi chép và lập b o c o của bộ phận kiểm to n đƣa ra những quyết định kinh tế dựa trên b o c o của kiểm to n nội bộ và ban hành những ch nh s ch và thủ tục để kiểm so t chất lƣợng kiểm to n.
Giả thuyết H5: Nhà quản lý có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Quy mô doanh nghiệp
oanh nghiệp phải tổ chức cơ cấu phân công phân cấp cho từng bộ phận một c ch rõ ràng tăng cƣờng năng lực của nhân sự trong một oanh nghiệp và quy định rõ chức năng nhiệm vụ và phạm vi kiểm to n.
Giả thuyết H6: Quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
ăng lực kiểm toán viên
Kiểm to n viên cần có đầy đủ kiến thức và chuyên môn của KTV khả năng lập luận chặt chẽ đƣa ra những luận cứ rõ ràng thuyết phục óc quan s t và tƣ duy phân t ch cao khả năng chịu p lực cao công việc nhiều trong thời gian ngắn thông minh nhạy bén nhƣng kiên nhẫn cẩn thận và độc lập kiên định và ch nh trực
Giả thuyết H7: Năng lực kiểm toán viên có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
ản b o c o phải đƣợc tóm tắt rõ ràng nhƣng dễ hiểu cho nhà quản lý đƣợc trình bày theo quy định của chế độ kiểm to n sữ dụng từ ngữ thận trọng tr nh hiểu lầm mang lại đúng ngữ ph p lịch sự và ch nh x c tr nh những chi tiết không cần thiết
Giả thuyết H8: Tính cô đọng có tác động cùng chiều đến chất lượng của KTNB trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
3.1.5.3. ặc điểm của doanh nghiệp ở Việt Nam thể hiện đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ lƣợng của kiểm toán nội bộ
hứ nhất, công cụ giúp ph t hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp
hứ hai, đảm bảo mục tiêu một c ch độc lập và c c hoạt động tƣ vấn để làm tăng gi trị và cải thiện c c hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
hứ ba, ngăn chặn kịp thời gian lận nâng cao t nh minh bạch thông tin
hứ tƣ, công t c kiểm to n t nh tuân thủ quy định t nh hữu hiệu và hiệu quả của c c hoạt động trong doanh nghiệp
3.2.Thiết kế nghiên cứu 3.2.1. Xây dựng thang đo 3.2.1. Xây dựng thang đo
Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc và thông qua nghiên cứu định tính