Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương​ (Trang 65)

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.2. Thiết kế nghiên cứu

3.2.1. Xây dựng thang đo

Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc và thông qua nghiên cứu định tính (thảo luận ý kiến chuyên gia), luận văn đã lựa chọn c c thang đo và điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế với tình hình kiểm toán nội bộ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ đƣợc tác giả tổng hợp và đề xuất bao gồm: Tính khách quan, Tính rõ ràng minh bạch ộ ch nh x c T nh cô đọng, Sự đúng lúc Nhà quản lý Năng lực KTV, Qui mô doanh nghiệp.

ối với chất lƣợng của kiểm toán nội bộ đƣợc đo lƣờng b ng năm khoản mục. Luận văn sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đ nh g a từng khoản mục

Bảng 3 4 : ã hóa các thang đo Tính khách quan

1 Kiểm toán viên cần tuân thủ pháp luật, các chuẩn mực nghiệp vụ chuyên môn

KQ1

2 Kiểm toán viên phải độc lập, vững vàng và kiên định, thận trọng và tinh thần trách nhiệm cao

KQ2

3 Bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ báo cáo vấn đề phát sinh với nhóm lãnh đạo cao nhất

KQ3

4 Kiểm toán nội bộ có thể đƣa ra c c ph n đo n công b ng và vô tƣ khi tiến hành các cuộc kiểm toán

KQ4

Tính rõ ràng minh bạch

5 Bản báo cáo phải công bố đầy đủ và có thuyết minh rõ ràng về những thông tin hữu ích, cần thiết cho việc ra quyết định kinh tế của nhiều đối tƣợng sử dụng thông tin.

RR1

6 Bản báo cáo phải công khai, chính xác và phù hợp với thông lệ quốc tế

RR2

7 Bản báo cáo phải áp dụng c c quy định về chuẩn mực, quy trình và phƣơng ph p kiểm toán

RR3

ộ chính xác

8 c thông tin đƣa ra đ ng tin cậy CX1

9 Sổ sách trình bày tại doanh nghiệp phải đƣợc ghi chép đúng và kịp thời

CX2

10 Phân chia công việc và phân quyền một cách rõ ràng CX3

11 Sử dụng phƣơng ph p kiểm toán phù hợp CX4

Sự đúng lúc

12 Bộ phận kiểm to n đƣợc tham dự và đƣợc nhận các biên bản họp của an lãnh đạo đơn vị có liên quan đến công việc của KTNB

L1 13 Trƣởng phòng KTNB phải thƣờng xuyên liên lạc với ban lãnh L2

đạo để đƣa ra quyết định kịp thời

14 Kiểm toán viên phải đƣa ra b o c o kịp thời làm tăng độ tin cậy L3 Nhà quản lý

15 Nhà quản lý của doanh nghiệp có thể đọc và hiểu rõ những thông tin mà kiểm toán nội bộ cung cấp

QL1

16 Nhà quản lý có quan tâm đến công tác kiểm toán của doanh nghiệp

QL2

17 Nhà quản lý có can thiệp vào ghi chép và lập báo cáo của bộ phận kiểm toán

QL3

18 Nhà quản lý có thể đƣa ra những quyết định kinh tế dựa trên báo cáo của kiểm toán nội bộ

QL4

19 Nhà quản lý phải ban hành những chính sách và thủ tục để kiểm soát chất lƣợng kiểm toán

QL5

Qui mô doanh nghiệp

20 Doanh nghiệp phải tổ chức cơ cấu, phân công, phân cấp cho từng bộ phận một cách rõ ràng

QM1

21 Tăng cƣờng năng lực của nhân sự trong một Doanh nghiệp QM2 22 Quy định rõ chức năng nhiệm vụ và phạm vi kiểm toán QM3

ăng lực KTV

23 Kiểm toán viên cần có đầy đủ kiến thức và chuyên môn của KTV NL1 24 Kiểm toán viên cần có khả năng lập luận chặt chẽ đƣa ra những

luận cứ rõ ràng thuyết phục

NL2

25 Kiểm toán viên cần có óc quan s t và tƣ duy phân t ch cao NL3 26 Kiểm toán viên cần có khả năng chịu áp lực cao,công việc nhiều

trong thời gian ngắn

NL4

27 Kiểm toán viên phải thông minh, nhạy bén nhƣng kiên nhẫn, cẩn thận

NL5

ính cô đọng

29 Bản báo cáo phải đƣợc tóm tắt rõ ràng nhƣng dễ hiểu cho nhà quản lý

C 1 30 Bản báo cáo phải đƣợc trình bày theo quy định của chế độ kiểm

toán

C 2

31 Bản báo cáo sữ dụng từ ngữ thận trọng, tránh hiểu lầm mang lại đúng ngữ pháp lịch sự

C 3 32 Bản báo cáo phải chính xác, tránh những chi tiết không cần thiết C 4

Chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp tai Việt Nam

33 Công cụ giúp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp quản lý của doanh nghiệp

CL1

34 ảm bảo mục tiêu một c ch độc lập và các hoạt động tƣ vấn để làm tăng gi trị và cải thiện các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

CL2

35 Ngăn chặn kịp thời gian lận, nâng cao tính minh bạch thông tin CL3 36 Công tác kiểm toán tính tuân thủ quy định, tính hữu hiệu và hiệu

quả của các hoạt động trong doanh nghiệp

CL4

Nguồn: Tác giả quy định mã hóa

3.2.2. Các giả thiết nghiên cứu

Thang đo đƣợc hình thành và đƣợc kiểm định, luận văn tiếp tục kiểm định các giả thiết sau để x c định các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ mức độ t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ:

H1: Tính khách quan: Tính khách quan áp dụng phù hợp sẽ t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H2: Tính rõ ràng minh bạch: Thông tin rõ ràng minh bạch áp dụng phù hợp sẽ t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H3: ộ ch nh x c: ộ chính xác áp dụng phù hợp sẽ t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H4: Sự đúng lúc: Thông tin đƣa ra kịp thời áp dụng phù hợp sẽ t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H5: Nhà quản lý: Nhận thức của nhà quản lý về kiểm toán sẽ có t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H6:Qui mô doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp tốt sẽ có t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H7: Năng lực KTV: Năng lực của KTV giỏi sẽ có t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

H8: T nh cô đọng: Tính ngắn gọn áp dụng phù hợp sẽ t c động cùng chiều với chất lƣợng của KTNB

3.2.3. Mẫu nghiên cứu

3.2.3.1. hƣơng pháp chọn mẫu

- ối với phƣơng ph p định tính: tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn và thảo luận với c c đối tƣợng đƣợc phỏng vấn cho đến khi thu thập đủ các thông tin cần thiết, các thông tin có tính chất nhƣ nhau thì ngƣng.

- ối với phƣơng ph p định lƣợng: sẽ áp dụng phƣơng ph p chọn mẫu phi ngẫu nhiên. ình Phi Hổ 2014 tr 47 Phƣơng ph p nghiên cứu kinh tế), việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của ngƣời nghiên cứu nên kết quả điều tra thông thƣờng không mang tính kh ch quan và t nh đại diện cho tổng thể không cao nhƣ phƣơng ph p chọn mẫu ngẫu nhiên. Tuy nhiên phƣơng ph p này không đòi hỏi x c định đƣợc danh sách chính xác tất cả các phần tử của tổng thể. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu là rất nhỏ và ít tốn thời gian vì khoảng cách về địa lý giữa các phần tử có thể gần và không phân t n. o đó đối với luận văn luận án nghiên cứu phƣơng ph p này là thích hợp.

3.2.3.2. Cỡ mẫu

Trong luận văn t c giả sử dụng phƣơng ph p phân t ch nhân tố khám phá EFA để sử dụng phƣơng ph p này yêu cầu k ch thƣớc mẫu phải lớn, Nguyễn ình Thọ 2011 . Trong phân t ch EFA k ch thƣớc mẫu thƣờng đƣợc x c định dựa vào: k ch thƣớc mẫu tối thiểu và số lƣợng biến dƣa vào phân t ch. Theo Hair 2006 cho r ng để sử dụng phân t ch EFA k ch thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/ biến đo lƣờng là 5 : 1, (tốt hơn là 10: 1 tức là k ch thƣớc mẫu n = số biến đƣa vào phân t ch x 5 10 .

Bên cạnh để đảm bảo phù hợp vời mô hình hồi quy tuyến tính bội thì kích thƣớc mẫu củng phải đảm bảo. Quy mô mẫu đƣợc x c định là : n≥ 50 + 8p trong đó : n là k ch thƣớc mẫu tối thiểu, p là số lƣợng biến độc lập ( Nguyễn ình Thọ, 2011, tr499).

Trong luận văn này có 8 biến quan s t đƣợc vào phân tích EFA nên kích thƣớc mẫu đƣợc x c định theo quy ƣớc nhƣ trên sẽ là 8 x 8 +50 = 114, tác giả đã gửi bảng khảo sát 235 mẫu, kết quả thu lại mẫu phù hợp là 200 nhƣ vậy cỡ mẫu đảm bảo phù hợp theo điều kiện vê k ch thƣớt mẫu cho phân tích EFA va phân tích hồi quy bội của nghiên cứu này.

3.2.3.3. ối tƣợng và phạm vi khảo sát

ối tƣợng khảo sát trọng luận văn này là nhân viên kiểm to n trƣởng phòng kiểm toán trong DN tại Tỉnh ình ƣơng. ây là những ngƣời trực tiếp hoặc tham gia trực tiếp vào quá trình lập b o c o là ngƣời hiểu rõ về báo cáo của DN.

3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi thông qua quá trình thảo luận phỏng vấn các chuyên gia tác giả hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với nghiên cứu về mức độ t c động của các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ, tác giả sẽ tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nh m phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Khi hoàn tất bảng câu hỏi tác giả một lần nữa gửi cho c c chuyên gia đ nh gi lại nh m x c định mức độ phù hợp của bảng câu hỏi. ( phụ lục 01)

3.2.5. Phân tích giữ liệu

Việc phân tích dữ liệu của luận văn đƣợc thực hiện qua hai bƣớc

- Thứ nhất: kiểm định thang đo b ng hệ số ronbach’s Alpha: Phân t ch hệ số ronbach’s Alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại bỏ các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và thành phần thang đo có hệ số ronbach’s Alpha nhỏ hơn 0.6 đƣợc xem xét để loại khỏi thang đo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân tích nhân tố khám phá EFA: nh m mục đ ch kiểm tra và x c định lại các nhóm biến trong mô hình nghiên cứu. Các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 đều bị loại.

- Thứ hai: Sau khi tiến hành kiểm định thang đo và phân t ch nhân tố khám ph EFA x c định đƣợc mô hình hồi quy và tiến hành kiểm định nhƣ sau: Theo inh Phi Hổ (2014)

Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này là nh m xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Khi mức ý nghĩa Sig của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig <= 0.05), ta kết luật tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không. Mô hình đƣợc xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều b ng không và mô hình đƣợc xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác không. Sủ dụng phân t ch phƣơng sai ANOVA đẻ kiểm định. Nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig <=0,05), ta chấp nhận giả thuyết có ít nhất một hệ số hồi quy kh c không mô hình đƣợc xem là phù hợp.

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Hiện tƣợng đa cộng tuyến là hiện tƣợng các biến độc lập có quan hệ gần nhƣ tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tƣợng đa cộng tuyến sẽ làm sai các sai số chuẩn thƣờng cao hơn gi trị thống kê thấp hơn và có thể không có ý nghĩa. ể kiểm

định hiện tƣợng này, ta sử dụng thƣớc đo phóng đại phƣơng sai VIF. iều kiện VIF < 10 thì không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Kiểm định hiện tƣơng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi

Phƣơng sai phần dƣ thay đổi là hiện tƣợng các giá trị phần dƣ có phân phối không giống nhau, và giá trị phƣơng sai không nhƣ nhau. ỏ qua hiện tƣợng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi sẽ làm cho c c ƣớc lƣợng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định giả thuyết không còn giá trị, các dự báo không còn hiệu quả. ể kiểm định hiện tƣợng này, ta sử dụng kiểm định Spearman hoặc kiểm định White.

3.2.6. Công cụ phân tích giữ liệu

Bài luận văn sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hổ trợ tính và phân tích kết quả.

Tóm tắt chƣơng 3

hƣơng này trình bày phƣơng ph p nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn. Sử dụng mô hình hồi quy tuyến t nh để đ nh gi sự t c động của các nhân tố đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ. Phần kế đến của chƣơng trình bày nguồn và phƣơng ph p thu nhập giữ liệu nghiên cứu. c thang đo đã đƣợc kiểm định độ tin cậy và giá trị thang đo thông qua sử dụng ronbach’s Alpha và phân t ch nhân tố khám phá EFA.

69% 31%

Giới tính

Nam Nữ

C ƢƠ 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

hƣơng 3 đã trình bày tiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính và cỡ mẫu thích hợp cho phân t ch. hƣơng 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng thông qua phƣơng ph p đ nh gi độ tin cậy ronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.1.Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Tổng số bảng khảo s t đƣợc phát ra là 235, thu về 207 bảng khảo s t trong đó có 7 bảng không hợp lệ do trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 200 bảng khảo sát hợp lệ đƣợc sữ dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0

Thông tin về đối tƣợng khảo sát Thông tin về giới tính:

Trong tổng số 200 mẫu khảo sát, về giới tính tỷ lệ nam và nữ chênh nhau trong đó nam giới là 138/200 chiếm tỷ lệ 69% và nữ giới là 62/200 chiếm tỷ lệ 31% trong tổng số mẫu khảo sát. Phù hợp với thực tế hiện nay trong ngành kiểm toán nam nhiều hơn nữ

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ cơ cấu giới tính (%)

70% 13% 12% 5% Từ 20-30 tuổi Từ 31-40 tuổi Từ 41-50 tuổi Trên 50 tuổi

Thông tin về độ tuổi

Theo biểu đồ 4.2 Về độ tuổi của mẫu khảo s t độ tuổi n m trong mẫu khảo sát là từ 20 đến trên 50 tuổi trong đó có 133 ngƣời n m trong độ tuổi từ 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 70%; độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi có 25 ngƣời tƣơng ứng tỷ lệ 13%; độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 23 ngƣời tƣơng ứng tỷ lệ là 12%; độ tuổi trên 50 tuổi có 9 ngƣời tƣơng ứng tỷ lệ thấp nhất là 5% trong tổng số mẫu khảo sát. Có thể nói chủ yếu độ tuổi hành nghề kiểm toán là những ngƣời từ 20 tuổi trở lên và đều đã đi làm phù hợp với đối tƣợng khảo sát.

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ cơ cấu giới tính (%)

(Nguồn : Tác giả tổng hợp)

Thông tin về trình độ học vấn:

Về cơ cấu trình độ học vấn của mẫu khảo s t đa phần là nhóm cử nhân có 151 mẫu, chiếm tỷ trọng 76%. Tiếp đến làm nhóm cao đẳng có 31 mẫu, chiếm tỷ trọng 15%; nhóm sau đại học có 11 mẫu, chiếm tỷ trọng 6%; nhóm trung cấp có 7 mẫu, , chiếm tỷ trọng 3%. Nhận thấy, mẫu nghiên cứu có sự phân bố khảo sát các trình độ học vấn của mọi đối tƣợng thể hiện . c đối tƣợng đủ điều kiện để làm khảo s t và đ nh gi kết quả. Việc này góp phần đ nh gi về sự hiểu biết của các đối tƣợng về vấn đề khảo sát.

Biểu đồ 4.3: Biểu đồ cơ cấu trình độ học vấn (%)

(Nguồn : Tác giả tổng hợp)

Thông tin về nghề nghiệp:

Về chức vụ của đối tƣợng đƣợc khảo sát, trong tổng số 200 đối tƣợng thì thành phần nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát, cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)