Nhóm giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại hội sở chính ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 67 - 75)

Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần thường xuyên có những tổng kết và đánh giá hiệu quả của các hoạt động nâng cao động lực làm việc của NLĐ thông qua các tiêu chí khá rõ ràng như hiệu quả làm việc, tinh thần và thái độ làm việc của NLĐ…Hội sở cũng cần thường xuyên có các cuộc thăm dò và khảo sát về sự hài lòng của NLĐ đối với các chính sách của đơn vị, lắng nghe các ý kiến góp ý của NLĐ để có các kế hoạch sử dụng nhân lực hiệu quả hơn nữa.

Khi NLĐ có dấu hiệu suy giảm về tinh thần và thái độ làm việc thì lãnh đạo cần có những biện pháp nhanh nhất để sốc lại tinh thần cho nhân viên. Tổ chức đối thoại và tìm hiểu xem nguyên nhân từ đâu gây ra hiện tượng này để có các chính sách phù hợp nhất.

Để có thể nắm bắt được mức độ hài lòng của NLĐ với các chính sách cũng như hoạt động của Hội sở thì lãnh đạo có thể chỉ đạo bộ phận tổ chức cán bộ điều tra thông qua các bảng hỏi liên quan đến các khía cạnh phù hợp nhất.

4.3 Kiến nghị

* Đối với Chính phủ:

Chính phủ cần xây dựng các thể chế cũng như các chính sách phù hợp để có thể hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo nhân lực chất lượng cao cho các tập đoàn và doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có thể là các hỗ trợ cho Ngân hàng trong các hoạt động đào tạo, có thể ban đầu có những nguồn kinh phí để phục vụ cho việc triển khai các hoạt động đào tạo, qua đó tạo nên sự hứng khởi cho cán bộ công nhân viên ngành ngân hàng, gia tăng năng suất lao động.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý và điều tiết các hoạt động ngân hàng trong cả nước. Với vai trò là đơn vị dẫn dắt các định hướng thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần quan tâm hơn nữa tới công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên thông qua nhiều hình thức khác nhau như thường xuyên mời các chuyên gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tổ chức các hội thảo, hội nghị liên quan đến công tác ngân hàng với sự tham gia của các cán bộ làm ngân hàng, đây là cơ hội để họ gặp gỡ và giao lưu, tăng cường hơn nữa tinh thần đoàn kết và hiểu biết nhau trong công việc, và quan trọng nhất là họ có thêm động lực để lao động và cống hiến cho ngành ngân hàng

KẾT LUẬN

Người lao động là những người đóng góp trực tiếp vào sự phát triển của tổ chức chính vì thế tạo động lực lao động là vấn đề cần được quan tâm và cần thiết đối với bất cứ tổ chức nào. Quản trị nguồn nhân lực giúp góp nhiều công sức, sức lực của họ cho việc để đạt được các mục tiêu của tổ chức mình vì thế việc tạo động lực lao động sẽ nâng cao năng suất lao động, chất lượng và kết quả làm việc của người lao động điều đó đóng góp quan trọng vào thành công của tổ chức. Khi doanh nghiệp quan tâm, chú trọng vào công tác tạo động lực lao động và có các chính sách tạo động lực lao động hợp lý, phù hợp với mô hình doanh nghiệp và đáp ứng được nhu cầu mong muốn của người lao động sẽ giúp người lao động chuyên tâm vào công việc và muốn gắn bó với công việc cũng như gắn bó với doanh nghiệp hơn nữa.

Trong hoạt động tạo động lực cho người lao động của Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn còn một số lao động chưa thực sự hài lòng với công tác tạo động lực lao động. Để hoàn thiện hơn công tác tạo động lực cho người lao động thì lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần chú trọng hơn đến các hoạt động về đánh giá thực hiện công việc, phân tích công việc, cơ hội thăng tiến, các hoạt động về trả lương, thưởng... Ngoài ra lãnh đạo cần đặt vị trí là người lao động để hiểu rõ được những tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu của người lao động từ đó có những biện pháp tạo động lực cho người lao động phù hợp.

Kết quả nghiên cứu của luận văn vừa có những đóng góp cả về mặt khoa học và ứng dụng thực tiễn khi đã nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề lý luận về tạo động lực cho người lao động. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động, làm rõ những thành tựu và hạn chế, tìm nguyên nhân của những hạn chế, đề xuất các giải pháp

mới về công tác tạo động lực cho người lao động tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam mang tính thực tiễn cao. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản trị về việc xây dựng chính sách tạo động lực cho người lao động, đặc biệt là người lao động tại các doanh nghiệp và ngành ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào, 2013. “Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động đối với doanh nghiệp. Tạp chí khoa

học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 4, trang 24-34.”

2. Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Trường ĐH KTQD, Hà Nội, 2012

3. Cảnh Chí Dũng (Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN), 2014. Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập

4. Trương Minh Đức, 2011. “Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty TNHH ERICSSON tại Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 27, trang 240-247.”

5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2015. Giáo trình Quản trị nhân lực

6. Nguyễn Văn Đông, 2014. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động

lực lao động tại Công ty Thông tin Di động Mobifone. Luận văn thạc sĩ.

Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN.”

7. Vương Minh Kiệt (NXB Lao Động, 2013). Giữ chân nhân viên bằng cách

nào

8. Hoàng Văn Hải và cộng sự, 2012. “Tinh thần Doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập. Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.”

9. Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn made in Viet Nam - Đường

đến thành công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng nƣớc ngoài

12. Abraham H. Maslow, 1970. Motivation and personality, New York, Harper & Row.

13. B. F. Skinner, 1969. Contingencies of Reinforcerment, New York: Appleton-Century-Crofts

14. David J. Cherrington, 1996. The Management of Human Resources, Forth

Edition, Prentice Hall International, Inc.

15. Edwin Locke, K.N.Shaw, L.M. Saari, eds., 1981. Goal Setting and Task

Performance, Psychological Bulletin 90.

16. Frederick Herzberg, 2008. One more time: how do you motivate

employees, Harvard Business Review.

17. J Stacy Adams, 1965. Inequity in Social Exchanges, New York: Academic Press. 18. Victor H Vroom, 1994. Work and Motivation, New York: John

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính thưa các anh/ chị,

Tên tôi là: Nguyễn Kim Trung

Học viên lớp: K24 QTKD, Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hiện nay tôi đang triển khai thực hiện luận văn với đề tài “Tạo động

lực cho người lao động tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Luận văn của tôi được thực hiện không phải với mục đích nào khác ngoài việc nghiên cứu khoa học và góp phần thúc đẩy hơn nữa công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Qua đây tôi xin được tham khảo ý kiến đóng góp của các anh/ chị và rất mong các anh/ chị hỗ trợ trả lời một số câu hỏi.

Tôi xin cam kết rằng các thông tin do anh/ chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.

Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng) 1. Họ và tên:

2. Độ tuổi: o Dưới 30 o Từ 30 - 45 o Trên 45 3. Giới tính: o Nam o Nữ

4. Trình độ học vấn:

o Đại học o Thạc sỹ o Tiến sỹ 5. Thời gian công tác:

o Dưới 1 năm o Từ 1 - 3 năm o Từ 3 - 6 năm o Trên 6 năm 6. Đơn vị công tác:

Phần 2: Nội dung khảo sát

Dưới đây là các ý kiến liên quan đến các nội dung tạo động lực cho người lao động tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Xin các anh/ chị trả lời bằng cách khoanh tròn các con số thể hiện theo tiêu chuẩn dưới đây.

1: Hoàn toàn không hài lòng 2: Không hài lòng một phần 3: Tương đối hài lòng

4: Hài lòng

5: Hoàn toàn hài lòng

1. Anh/ chị hãy cho biết mức độ hài lòng của anh/ chị với mức lương ở Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam?

Yếu tố

Mức đánh giá

1 2 3 4 5

Rất hài lòng với mức thu nhập

2. Các anh/ chị có hài lòng đối với công tác khen thưởng tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam?

Đối tƣợng

Mức độ hài lòng với tiền lƣơng

1 2 3 4 5

Hài lòng với tiền thưởng được nhận

3. Anh/ chị đánh giá như thế nào về công tác phúc lợi tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam?

Yếu tố

Mức đánh giá

1 2 3 4 5

Ngày nghỉ được trả lương Quà thưởng dịp lễ Tết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại hội sở chính ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)