Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại tnhh mtv đại dương chi nhánh thăng long​ (Trang 82)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế

3.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

- Chi nhánh hoạt động dưới sự quản lý điều hành của Trụ sở chính theo các định hướng phát triển chung của toàn hàng và là chi nhánh lớn trong hệ thống nên các chỉ tiêu, kế hoạch được giao hàng năm luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn các chi nhánh khác. Trong khi đó, khả năng về nguồn lực, nhân sự của chi nhánh luôn biến động, không phải lúc nào cũng đáp ứng hoàn toàn và sẵn sàng thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao.

- Oceanbank Thăng Long có nhiều hạn chế trongtviệc thẩm định cho..vay. Việc. theo dõi tìnhthình tài chính của khách hàng cũng nhưtviệc thẩm..định, kiểm tra trước, trong. vàtsau khi cho vay tuy có thực hiện nhưngtkhông. thườngtxuyên và thiếu. chặttchẽ. Mặttkhác, cũngtchưa có sổ tay quy trình tíntdụng cụtthể nên các cán bộ. tíntdụngtchủ yếu thẩm định dựa vào kinh nghiệm củatbản. thântdo đó mặc dù trình. độtcán bộ của ngân hàng khá tốt nhưngtvẫn không tránhtkhỏi. những thiếu xót trong. quá trình thẩm định gâytảnh hưởng đến chấttlượng tín dụng.

- OCEANBANK vẫntcó tâm lý coi trọng tài sảnthơn là xem xét tính. khả thi của. dự án. Nhưtchúng ta đã biết, nguồn để khách hàngtthực hiện nghĩa. vụ trả nợ đối. với ngânthàng là lợi nhuận thu được từ phương ántsản xuất kinh. doanh mà khách. hàng đãtđề xuất trong hồ sơ vay vốn. Chỉ khi kháchthàng làm. ăn thua lỗ (do nhiều. nguyên nhân khác nhau) không có nguồn để trả nợtthì ngân. hàng mới phải phát mại. tài sảntđảm bảo để thu nợ. Nhưng hiện nay tạitOceanbank . Thăng Long vẫn giữ. tâm lýtchỉ coi trọng tài sản đảm bảo mà không chútý đến. tính khả thi của phương. án sảntxuất kinh doanh mà khách hàng đề ra. Chínhtvì vậy, đã có rất nhiều đơn. đề nghị vaytvốn để thực hiện những dự án khảtthi nhưng bị ngân hàng. từ chối do. không có tàitsản đảm bảo.

- Chi nhánh chưa có bộ phận chuyên trách về vấntđề thông tin. Các cán bộ trực tiếp đảmtnhận nhiệm vụ liên quan đến thu thập, xử lýtthông tin, do thiếu thông tin thươngtmại về tình hình giá cả, cung cầu biến động củatthị trường cũng như thiếu kiến thức về các lĩnh vực chuyên môn ngành nghề khác: Khi thẩm định Dự án đầu tư như dự án xây dựng, sản xuất xi măng, truyền hình cáp… nên không lường trướctđược các rủi ro, không đánh giá đúng tiềmtnăng kinh doanh của kháchthàng, không đánh giá đúng giá trị trong tương lai của tài sản đảm bảo…chủ yếu việc đánh giá phân tích dựa trên các thông tin KH cung cấp. Tất cả những điềuttrên đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngtcủa chi nhánh.

- Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ tín dụng tại chi nhánh còn thiếu, nhiều cán bộ mới vào nghề nên kinh nghiệm trong công tác tín dụng chưa nhiều, chủ yếu làm việc theo hướng dẫn của cán bộ đi trước. Do kinh phí hạn hẹp và tình hình chung Ngân hàng còn khó khăn nên Ngân hàng không tổ chức nhiều, thường xuyên các khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng phân tích thẩm định khách hàng, Dự án đầu tư nội bộ cũng như thuê các đơn vị tư vấn đào tạo chuyên môn chuyên nghiệp, do vậy nhân sự cho lĩnh vực tín dụng của chi nhánh vừa thiếu vừa yếu nên trong việc thẩm định, đánh giá khách hàng còn nhiều thiếu sót, hạn chế.

75

trọng. Tình trạng này còn diễn ra do các cấp lãnh đạo ngân hàng chưa ban hành các văn bản quy định, chế tài để thắt chặt, buộc các chi nhánh phải thực hiện đúng quy định. Căn cứ vào các báo cáo hàng tháng hàng quý về các khoản nợ quá hạn, nợ xấu quá hạn định giá lại giá trị TSBĐ theo quy định, dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị trích lập dự phòng rủi ro hàng tháng, hàng quý của chi nhánh, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hiệu quả quản lý tín dụng của đơn vị.

- Chiếntlược khách hàng của ngân hàng còn hạntchế. Các. cán bộ tín dụng còn. thụ độngttrong cho vay. Trong trường hợp các điều kiệntvay không được. đáp ứng,. ngânthàng cũng không chủ động cùng khách hàng tìmtcác biện. pháp tháo gỡ mà. chỉ trôngtchờ vào các đề xuất của khách hàng. Ngân hàngtcũng không chủ động tìm. kiếm kháchthàng mới cũng như đẩy mạnh trong việc. khaitthác cacs sản phẩm dịch vụ mới.

- Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng của Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long có xu hướng tăng nhanh trong năm 2018, xuất phát từ việc chi nhánh có một số khoản nợ xấu đã bán sang Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) từ năm 2013 để đổi lấy trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành với kỳ hạn 5 năm. Đến nay, đã tròn 5 năm, với những khoản không xử lý được TSBĐ, trái phiếu đặc biệt VAMC lần lượt đáo hạn và ngân hàng phải mua lại nợ xấu đã bán khiến con số nợ xấu tăng cao.

- Ngoài ra, nợ xấu tăng liên quan đến việc tăng trưởng tín dụng, vì nợ xấu có 2 cấu phần, nợ xấu cũ và nợ xấu mới. Trên thực tế, nợ xấu cũ chưa được giải quyết triệt để, mặc dù số nợ xấu thu hồi được có vẻ tích cực nhưng thực ra nợ xấu cũ vẫn tồn đọng.

- Bên cạnh đó, nợ xấu mới lại phát sinh do Chi nhánh đẩy mạnh cho vay. Việc tăng trưởng tín dụng thường mang lại kết quả kinh doanh tốt vì 80% lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào tín dụng, nhưng ở chiều ngược lại, đây lại là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng.

tính khả thi của dự án và đánh giá khả năng tài chính và dòng tiền của khách hàng, trong khi đó nguồn trả nợ của khách hàng là lợi nhuận của phương án kinh doanh, chỉ khi khách hàng làm ăn thua lỗ thì mới đến giai đoạn phát mại TSBĐ để thu nợ và giá trị TSBĐ khi đó cũng có rủi ro giảm giá trị, khoản vay đến giai đoạn xử lý TSBĐ thì đã rơi vào nhóm nợ xấu. Theo đó, khi cho vay theo tỷ lệ 70 - 80% giá trị bất động sản và không quan tâm đến dòng tiền giải ngân có đi đúng mục đích không. Điều này sẽ rất nguy hiểm vì sau này ngân hàng không quản lý được dòng tiền kinh doanh, dẫn đến mất khả năng thu hồi nợ, nợ xấu gia tăng.

- Oceanbank chưa có những văn bản quy định, chế tài xử lý đối với các trường hợp các chi nhánh không thực hiện kiểm tra, giám sát khách hàng định kỳ đầy đủ. Trong khi đó các bộ phận kiểm soát nội bộ kiểm tra tính tuân thủ trong ngân hàng còn hạn chế về nguồn lực nhân sự nên chưa thực hiện giám sát tuân thủ quy định của các chi nhánh được thường xuyên nên còn xảy ra tình trạng các chi nhánh lơ là công tác kiểm tra, giám sát tín dụng chặt chẽ, chỉ khi có các đoàn thanh tra, kiểm tra mới thực hiện hoàn thiện hồ sơ bổ sung.

3.3.3.2. Nguyêntnhân khách quan.

- Do. mộttsố khách hàng thiếu trách nhiệm trong việc thựcthiện hợp đồng. tín dụng, chụptgiật, lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích xin vay. Khitxin vay vốn. thì đưa ra một. phươngtán có tính khả thi cao và hấp dẫn, Nhưng khitđược vay rồi. thì lại sử dụng. số tiền đótvào mục đích khác có rủi ro và lợi nhuận caothơn. Điều. này gây rủi ro cho. ngân hàngtvà ngân hàng buộc phải chịu hậu. quả.

- Năng. lựctquản lý kinh doanh của khách hàng yếu kém dẫntđến làm. ăn thua lỗ và. mất khảtnăng trả nợ. Số liệu tài chính của khách hàng không. ttrung thực. Các doanh. nghiệptvay vốn luôn tìm cách đối phó với ngân hàng thôngtqua việc cung cấp các sốtliệu không trung thực, mặc dù các số liệu này đã đượctcác cơ quan. có chức năngtkiểm duyệt. Phần lớn các doanh nghiệp thực hiện khôngtđúng. các cơ chế kế toán đãtban hành. Điều nay gây khó khăn cho ngân hàng trong. tviệc nắm bắt tình hình tài. chínhtvà tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. tđể đưa ra quyết

77 định đầu tưtđúng đắn.

- Tình hìnhtkinh tế - xã hội và lạm phát của đất nướctnói chung và. của tỉnh nói riêng đã ảnhthưởng đến sản xuất kinh doanh của doanhtnghiệp, gây. hạn chế đến nguồn trả. nợtcho ngân hàng. Hơn nữa một bộ phận lớntcác khách hàng. vay vốn của Chi nhánhttập trung chủ yếu trong lĩnh vực chế biếntvà kinh. doanh vật liệu xây dựng, thitcông xây lắp- là một trong các lĩnh vực chịu ảnh hưởngtrõ nét nhất. những khó. khăntcủa nền kinh tế trong những năm gần đây. Nhiều kháchthàng vay. vốn có doanh. thutgiảm, quy mô sản xuất thu hẹp, khả năng cạnh. tranhtgiảm, . hàng hoá tồn đọng lớn, thuthồi công nợ chậm, luân chuyển vốn chậm.

- Chưa. có môi trường pháp luật đồng bộ, các cơ quantpháptluật chưa. cương quyết .cùngtvới ngân hàng trong việc phát mại tài sản khi khách hàngtlàm ăn thua lỗ do. chủ quan gây ra không trả được nợ, các hồ sơ khi chuyển sangttoà thụ lý. và giải quyết phải mất thời gian dài. và tốn kém chi phí.

- Ngânthàng. cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều các. NHTM, các tổ. chức tíntdụng khác trên địa bàn tỉnh.

- Các. cơtquan hữu quan chưa có cái nhìn thấu đáo vềthệ thống ngân. hàng và hoạt động .kinhtdoanh tiền tệ nên chưa có sự phối hợp đồngtbộ, tích. cực với ngân hàng .trong việctgiải quyết các vấn đề có liên quan. Khôngtít người. cho rằng, việc cho. vay, thu nợtlà việc của riêng ngân hàng, trongtkhi thực tế có .nhiều khoản vay ngân .hàng đã thựcthiện theo đúng quy định củatnhà nước mà. vẫn không thu hồi được. nợ, bởi lúctđó nó đã vượt ra khỏi chức năngtvà khả. năng của ngân hàng. Mặc dù đã. có nhiềutthông tư liên tịch giữa NHNN vàtcác bộ .ngành liên quan hướng dẫn việc. thực hiệntcác vấn đề có liên quan đến hoạttđộng .của ngân hàng, nhưng trong thực. tế đòi hỏitsự phối hợp nhiều hơn nữa giữa cáctcơ .quan này đểthoạt. động ngân hàng. ngày càngttốt hơn.

Trên .đâytlà những kết quả đã đạt được và những mặt còn tồn tạittrong công tác quản lý tín .dụngtcủa Oceanbank Thăng Long. Hiểu đượct.các hạntchế, tìm ra các nguyêntnhân sẽ giúptngân hàng dễ dàngtđề ra các biện pháp .nhằmttận dụng những

ưutthế và khắc phụctnhững hạn chế. để từtđó nâng cao chất .lượngtquản lý tín dụng ngân hàng. Đồng thờitphục vụ .đắc lựctcho sự nghiệp xây .dựng Oceanbank Thăng Longtvững mạnh, góp phần thựcthiện. các mụcttiêu phát triển kinh. tếtcủa đất nước.

79

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 4.1. Định hướng quản lý tín dụng của Oceanbank Thăng Long

4.1.1. Địnhhướng quản lý tín dụng chung của Oceanbank

Mục tiêu tổng quát

Nângtcaotchất lượng tín dụng, thẩm định tíntdụng, thẩmtđịnh khách hàng và các dự ántđầuttư an toàn, hiệu quả. Tiếp .tụctmở rộng. và tăng trưởng tín dụng, đảm bảo anttoàn, hiệu. quả, tập trung ưu tiên .cântđối nguồn vốn để tăng trưởng tín dụng trong mộttsố .lĩnh vực như: DNNVV,hộ. giatđình SXKD, các chương trình lớn của.

Chính Phủ, chotvay theo chương .trình hợp tác giữatOceanbank với các ngành, Tập đoàn, Tổng .côngtty lớn, các .Dự án nhà ở hỗ trợ lãi suất chotkhách .hàng.

Mởtrộngttăng trưởng tín dụng trong phạmtvi kiểm soát được chấttlượng tín dụng. và phảitđảm bảo an toàn, hiệu quả, tiếp tụctrà soát thực hiện đồng.tbộ các giải pháp. tháo gỡtkhó khăn cho khách hàng theo chỉtđạo của Chính.phủ, NHNN. Đảm bảo. sự phátttriểntan toàn, bền vững, giảm thiểu rủitro trong .hoạt động tín dụng nói riêng. và trongvhoạttđộng kinh doanh ngân hàng nói.thung, nâng cao năng lực cạnh tranht.và uy tínttrong xu hướng mở cửa thị trường dịch vụ tàitchính theotcam kết gia nhập.WTO.

Nâng.caotnăng lực quản lý điều hành nói chung, quảntlý hoạt động tín .dụng và quản lý rủitro tín dụng nói riêng theo thôngtlệ quốcttế. Triển.khai .thực hiện phương án xửtlý.nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phòngtvà sử. dụng dự phòng để xử lý rủi rottheo.thông tư 02/2013/TT – NHNN, thôngt.tư 09/2014/TT-NHNN và theo. Đề án táitcơ.cấu Oceanbank 2015-2020.

Đổi .mớitđồng.bộ từ chính sách tín dụng, năngtlực cán bộ, tổ chức. .bộ máy hoạt. .động tíntdụng,.đến các quy định nội bộ về hoạttđộngttíntdụng, chiến lược khách ..hàng, cơtcấu.tín dụng.

Tăng. cườngtcông táctkiểm tra, giám sát quy trìnhtthựcthiện cấp tín dụng và nâng cao hiệu quảtkiểm .soát nộitbộ trong. đảm bảo.toànthoạttđộng tín dụng ngân

. hàng.

Mục tiêu.cụ thể của Oceanbank Thăng Long

Tậpttrungtnguồn lực, triển khai thực hiệntcó hiệutquả các đề án. của Oceanbankt.nhằmtxây dựng Oceanbank Chi nhánhtThăng.tLong thành ngân hàng hiệntđại,.có khảttnăng cạnh tranh cao, đáp ứng nhutcầutvay vốn có hiệu quả phục vụ sảntxuất kinh củatcác thành phần kinh tế.

- Dư nợ cho.vay nền kinh tế tăng từ 7% - Dư nợ hộ.giatđình SXKD tăng từ 10%-12% - Dư nợ.doanhtnghiệp tăng 5%-6%

- Tỷ lệ nợ.xấu giảm xuống dưới mức 3%

4.1.2. Yêu cầuhoànthiện quản lý tín dụng

Tiếp .tụctđổi mới hoạt động ngânthàng nói chung và côngttác tín. dụng nói riêngtđể hội .nhập.quốc tế.

Mởtrộng.huytđộng nguồn vốn trong xã hộitlàm cơ sởtvững chắc cho công. tác tín dụng, đáp. ứng.nhutcầu vốn cho mở rộng SX-KD trên địa .bàn.

Mở rộngttíntdụng, tập trungtvốn tài trợ cho cáctcông trìnhttrọng .điểm, các dự án quanttrọngtcấptthiết, cơtcấu SX-KD, tậpttrung và quythoạch. SX-KD, có chính sáchthỗ trợ các.doanhtnghiệp vừa và nhỏ, cáctdoanh nghiệptthuộc kinh tế tư nhân.

Nâng. cao.năngtlực và trình độ của cán bộtquản lý, giảm thiểu rủi .ro trong hoạt độngtkinh.doanh.

Củngtcố,.nâng cao chất lượngthoạt động, tổ chứcttín dụngttheo. hướng mở rộng mạngtlưới,.đối tượng phục vụ để đáp ứng nhu cầutvềtdịch vụ .ngânthàng trong sự nghiệptphát.triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng nhưtchung của cả nước.

81

cường.công táctkiểm tra trước, trong và sau cấp tín dụng.

Coi...trọng côngttáctđào tạo cán bộ, quan tâmttuyển dụng, bồitdưỡng, nâng

.

cao trình độ chuyên..môn nghiệp vụ.

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng

4.2.1. Về công tác lập kế hoạch tín dụng

Chi nhánh phải chủ động đề xuất xây dựng được kế hoạch kinh doanh có quy mô lớn, trong đó xác định các mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, định hướng dài hạn theo thế mạnh của Chi nhánh cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Dựa trên chiến lược, kế hoạch kinh doanh, Chi nhánh phải xây dựng chiến lược tín dụng bài bản, thấu đáo, chi tiết và cụ thể nhằm đạt được mục tiêu kế hoạch phát triển của Chi nhánh. Chi nhánh cần rà soát lại từng đầu mục của chiến lược tín dụng sau mỗi giai đoạn để đảm bảo điều chỉnh kịp thời khi cần thiết.

Các kế hoạch tín dụng ngắn hạn cũng không kém phần quan trọng vì để đạt tới kế hoạch tín dụng dài hạn, nhà quản lý tín dụng phải định ra và hoàn thành được từng kế hoạch tín dụng ngắn hạn.

4.2.2. Về công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng

4.2.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức, cơ cấu bộ máy vận hành quản lý tín dụng

Hoàntthiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý. Cơ cấutbộ máy tổtchức quản lý phải thườngtxuyên được hoàn thiện đáp ứng đòi hỏi củatcôngtviệc và của môi trườngtkinhtdoanh.

Tăngtcường sự phối hợp giữa các phòng ban. Đây làtđiều. hếttsức cần thiết, ảnh hưởngtđến.hiệu quả công việc của mỗi doanhtnghiệptnóitchung và Oceanbank Thăng. Longtnói riêng vì một công việc có thể có liên quantđếntrấttnhiều các phòng ban, bột.phận..Sự phối hợp tốt giữa các bộ phận là điều. kiện tiêntquyết để thực hiện tốt côngtviệc..với kếttquả và hiệu quả cao, đây cũng là thách thứctcho nhà quản trị để mọi sựtphân công, sắp xếp công việc của các phòng ban, cátnhân được phù hợp

và phát huythiệu quả công việc tối đa.

Thực.hiệnttáitcấu trúc ngân hàng theo đối tượng kháchthàng, hoàn thiện mô hình tổ chức.theotmô hình ngân hàng phù hợp với hướng ưuttiên bán lẻ. (khách. hàng cá nhân). .nhưngtvẫn duy trì thế mạnh là NHTM cung cấpttín .dụng cho doanh. nghiệp.

Tăng cườngtcông tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, đâytđược hiểu là tổng hợp cáctphương sách để nắm lấy và điều hành quản lýttín dụng của một NHTM nhằmthạn chế được rủi ro tín dụng. Hoạt động quản lýttín dụng là một chu trình kiểm soáttliên tục, được thực hiện trước, trong và sau khitcho vay. Kiểm tra,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại tnhh mtv đại dương chi nhánh thăng long​ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)