Phân tích mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 57 - 61)

độ và tiên lượng bệnh nhân đột quỵ não

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với giới Giới Thể ĐQN Nam Nữ p Acid uric X ± SD CMN (n = 23) 418,68 ± 67,41 349,52± 87,40 < 0,05 NMN (n= 67) 433,51± 102,62 377,03± 61,66 < 0,05 Nhận xét:

- Giá trị trung bình của nồng độ acid uric huyết tương của nhóm nghiên cứu có sự khác biệt giữa hai giới. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với nhóm tuổi

Acid uric

Nhóm tuổi Acid uric X ± SD p

40 - 59 406,77 ± 92,78 > 0,05

60 - 79 394,76 ± 95,13 > 0,05

≥ 80 422,19 ± 71,28 > 0,05

Nhận xét:

- Giá trị trung bình của nồng độ acid uric huyết tương giữa các nhóm tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow lúc vào viện và ra viện của thể CMN

Acid uric Mức độ

Vào viện Ra viện

p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD

Nặng 2 363,40 ± 35,92 0 0 (0) < 0,05

Vừa 11 369,90 ± 76,82 6 276,54 ± 68,42 < 0,05

Nhận xét:

- Mức độ rồi loạn ý thức theo thang điểm Glasgow chủ yếu ở vừa và nhẹ - Khi ra viện nồng độ acid acid uric huyết tương giảm, mức độ rối loạn ý thức giảm so với lúc vào viện (p< 0,05).

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow lúc vào viện và ra viện của thể NMN

Acid uric Mức độ

Vào viện Ra viện p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD

Nặng 10 413,81 ± 78,62 1 309,60 ± 90,05 < 0,05 Vừa 22 420,39 ± 97,85 19 321,50 ± 66,19 < 0,05 Nhẹ 35 403,89 ± 94,03 47 310,38 ± 77,63 < 0,05

Nhận xét:

- Mức độ rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow vừa và nhẹ chiếm tỉ lệ cao.

- Nồng độ acid uric huyết tương giảm, mức độ rối loạn ý thức lúc ra viện giảm so với lúc vào viện (p< 0,05)

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với mức độ tổn thương thần kinh theo thang điểm NIHSS lúc vào viện và ra viện ở thể CMN

Acid uric Mức độ

Vào viện Ra viện

p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD Nhẹ 7 335,40 ± 99,05 13 263,99 ± 55,53 < 0,05 Vừa 13 385,99 ± 76,38 9 290,26 ± 62,42 < 0,05 Nặng 3 454,97 ± 65,61 1 310,40 ± 60,05 < 0,05

Rất nặng 0 0 0 0

Nhận xét:

- Mức độ tổn thương thần kinh theo thang điểm NIHSS chủ yếu ở nhẹ và vừa

- Khi ra viện nồng độ acid uric huyết tương giảm, mức độ tổn thương thần kinh giảm so với lúc vào viện (p< 0,05).

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với mức độ tổn thương thần kinh theo thang điểm NIHSS lúc vào viện và ra viện ở thể NMN

Acid uric Mức độ

Vào viện Ra viện

p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD Nhẹ 27 393,30 ± 79,39 31 296,75 ± 61,62 < 0,05 Vừa 26 392,82 ± 72,06 32 327,06 ± 81,81 < 0,05 Nặng 13 484,86 ± 122,12 4 335,25 ± 81,42 < 0,05 Rất nặng 1 387,40 ± 74,56 0 0 (0) < 0,05 Nhận xét:

- Mức độ tổn thương thần kinh theo thang điểm NIHSS chủ yếu ở nhẹ và vừa.

- Khi ra viện nồng độ acid uric huyết tương giảm, mức độ tổn thương thần kinh giảm so với lúc vào viện (p< 0,05).

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với tiên lượng theo thang điểm Rankin lúc vào viện và ra viện của thể CMN Acid uric

Mức độ

Vào viện Ra viện

p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD Nhẹ 20 374,19 ± 85,68 22 272,18 ± 57,25 > 0,05 Nặng 3 415,60 ± 93,91 1 303,67 ± 63,97 > 0,05 Nhận xét:

- Tiên lượng phục hồi chức năng theo thang điểm Rankin chủ yếu ở nhẹ - Khi ra viện nồng độ acid uric huyết tương giảm, phục hồi chức năng không cao so với lúc vào viện (p> 0,05).

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với tiên lượng theo thang điểm Rankin lúc vào viện và ra viện của thể NMN Acid uric

Mức độ

Vào viện Ra viện

p n Acid uric X ± SD n Acid uric X ± SD Nhẹ 52 401,47 ± 90,96 67 313,52 ± 73,62 >0,05 Nặng 15 443,09 ± 92,21 0 0 (0) >0,05 Nhận xét:

- Tiên lượng phục hồi chức năng theo thang điểm Rankin chủ yếu ở nhẹ - Khi ra viện nồng độ acid uric huyết tương giảm, phục hồi chức năng không cao so với lúc vào viện (p> 0,05).

Bảng 3.21. Liên quan giữa nồng độ acid uric huyết tương với vùng tổn thương trên phim chụp CLVT hoặc MRI lúc vào viện

Thể ĐQN Vùng

tổn thương

CMN NMN

p

Acid uric X ± SD Acid uric X ± SD

Bán cầu trái 371,24 ± 92,33 401,11 ± 105,20

> 0,05 Bán cầu phải 360,68 ± 77,92 408,54 ± 87,28

Hai bán cầu 436,60 ± 34,94 415,95 ± 90,10

Nhận xét:

- Gía trị trung bình của nồng độ acid uric huyết tương giữa các vùng tổn thương trên phim chụp CLVT hoặc MRI khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Chương 4

BÀN LUẬN

4.1. Xác định nồng độ acid uric huyết tương và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đột quỵ não bệnh nhân đột quỵ não

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nồng độ acid uric huyết tương ở bệnh nhân đột quỵ não điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)