2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế
Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện đạt 6.856 tỷ 710 trđ, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 8,3%; giá trị sản xuất thƣơng mại, dịch vụ tăng 12,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản giảm 2% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hƣớng: Nông nghiệp giảm từ 11,1% xuống còn 9,3%; công nghiệp, xây dựng tăng từ 63,4% lên 64%; thƣơng mại dịch vụ tăng từ 25,5% lên 26,7%.
9.3, 9%
64, 64% 26.7, 27%
Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng
Thương mại, dịch vụ
- Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp, thủy sản ƣớc đạt 540 tỷ 387 trđ, giảm 2% so với cùng kỳ. Giá trị sản phẩm thu hoạch/ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 190 trđ.
+ Trồng trọt: Chỉ đạo gieo trồng 2.528,5 ha lúa đúng khung thời vụ, giảm 40,5 ha so với năm 2016; năng suất lúa bình quân ƣớc đạt 57,5 tạ/ha, tăng 2,5 tạ/ha so với cùng kỳ, sản lƣợng ƣớc đạt 14.527 tấn, tăng 393 tấn so với cùng kỳ. Gieo trồng 2.029,5 ha rau màu, giảm 16,2 ha so với cùng kỳ. Sản lƣợng rau dự kiến đạt 38.327 tấn, tăng 815 tấn so với cùng kỳ.
Triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng và phát triển vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao giai đoạn 2017-2021” tại các xã: Vĩnh Quỳnh, Đại Áng và Tả Thanh Oai bƣớc đầu đạt kết quả tốt. Huyện đã phối hợp với Trung tâm chuyển giao công nghệ và Khuyến nông hỗ trợ HTX Vĩnh Ninh thực hiện mô hình cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa, tiết kiệm thời gian, công lao động và chi phí sản xuất cho các hộ xã viên . Diện tích sản xuất lúa BT09 và Thiên Ƣu toàn huyện, vụ xuân là 288 ha, vụ mùa là 262 ha, năng suất đạt 58,7 tạ/ha (cao hơn 1,2 tạ/ha so với năng suất lúa bình quân trên toàn huyện). Chất lƣợng gạo BT09 đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích và đánh giá cao tốt. Hiện nay, đã thí điểm sơ chế, đóng gói sản phẩm gạo mang thƣơng hiệu Thanh Trì (đối với giống BT 09) đƣợc 4,5 tấn.
Thực hiện tốt Đề án “Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của vùng sản xuất rau an toàn tập trung giai đoạn 2016-2021”, gieo trồng 140,5 ha rau an toàn với tổng diện tích các vụ đạt 286ha, hệ số quay vòng đất đạt 2,2 lần, tăng 0,2 lần so với cùng kỳ năm 2016 (trong đó 32 ha đƣợc cấp lại Giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP), năng suất đạt 174 tạ/ha, sản lƣợng 556,8 tấn. Duy trì các mô hình sản xuất tiên tiến: mô hình trồng măng tây (1ha), trồng nấm đông trùng; mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ rau hữu cơ (1,4 ha)... Triển khai thực hiện thí điểm mô hình trồng rau thủy canh với diện tích 2.600m2 tại xã Yên Mỹ, hiện đã tổ chức gieo trồng các chủng loại rau: xà lách, cà chua, rau cải, rau muống, dƣa chuột, bƣớc đầu đạt kết quả tốt. Thực hiện mô hình sản xuất nhóm hộ có liên kết tiêu thụ sản phẩm RAT theo chuỗi, diện tích 15ha, sản lƣợng tiêu thụ ƣớc đạt 02 tấn rau/ngày. Duy trì và mở rộng các kênh tiêu thụ sản phẩm RAT, hƣớng dẫn các xã, HTX và hộ sản xuất ký kết hợp đồng liên kết với các tập đoàn, các doanh nghiệp HTX để bao tiêu sản phẩm, sản lƣợng
ƣớc đạt 4 tấn rau/ngày, chiếm 30% sản lƣợng rau của vùng (tăng 10% so với cùng kỳ), bƣớc đầu hình thành 03 điểm giới thiệu, tiêu thụ nông sản an toàn có truy xuất nguồn gốc tại thị trấn Văn Điển và các xã Tứ Hiệp, Tân Triều.
Tiếp tục duy trì vùng trồng cây ăn quả tại xã Vạn Phúc, mô hình trồng hoa đào xã Yên Mỹ, khôi phục mô hình sản xuất cây vụ đông trên đất cấy 2 vụ lúa tại xã Vĩnh Quỳnh và Tả Thanh Oai.
+ Chăn nuôi - thủy sản: Chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên không xảy ra các ổ dịch trên đàn gia súc, gia cầm. Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm giảm do tình hình chăn nuôi gặp nhiều khó khăn. Tiếp tục nhân rộng mô hình nuôi lợn theo tiêu chuẩn VietGap , hình thành chuỗi cung cấp thực phẩm thịt lợn an toàn. Duy trì hoạt động ổn định của cơ sở giết mổ lợn tập trung tại xã Vạn Phúc với công suất bình quân 1.800 con lợn/ngày đêm, đảm bảo cung cấp cho thị trƣờng nguồn thực phẩm an toàn. Hoàn thành hỗ trợ hạ tầng, duy trì tổng vệ sinh môi trƣờng khu chăn nuôi tập trung 6,8 ha xã Tả Thanh Oai. Hƣớng dẫn các hộ nuôi trồng thuỷ sản cải tạo môi trƣờng ao nuôi theo hƣớng an toàn sinh học. Phối hợp Trung tâm giống thuỷ sản và Trung tâm khuyến nông Hà Nội triển khai thực hiện mô hình thuỷ sản theo hƣớng thâm canh tại xã Đông Mỹ. Duy trì 769,3 ha nuôi thủy sản, sản lƣợng ƣớc đạt 3.845 tấn.
- Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: Toàn huyện có 867 doanh
nghiệp (tăng 135 doanh nghiệp so với năm 2016) và 1.225 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, trong đó có 55 doanh nghiệp thành lập mới nhƣng chƣa hoạt động, 135 doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh. Tổ chức 02 hội nghị tọa đàm giữa cơ quan Thuế, ngân hàng với các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển. Tiếp tục củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động Khu làng nghề tập trung xã Tân Triều, chỉ đạo đơn vị tiếp nhận quản lý, khai thác Khu làng nghề hoàn thiện quy chế, điều lệ quản lý và đầu tƣ xây dựng các hạng mục công trình. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở một số ngành duy trì đƣợc mức độ tăng trƣởng nhƣ ngành sản xuất dệt may tăng 15,8%, sản xuất lắp ráp thiết bị máy móc tăng 11%, sản xuất thiết bị điện tăng 10,3%, sản xuất cơ khí tăng 9%. Tiếp tục phát triển các làng nghề truyền thống đã đƣợc thành phố công nhận. Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng ƣớc đạt 4.442 tỷ 466 trđ, tăng 8,3% so với cùng kỳ.
- Thương mại, d ch vụ: Giá trị thƣơng mại dịch vụ ƣớc đạt 1.873 tỷ 857 trđ, tăng 12,5% so với cùng kỳ. Toàn huyện có 3.473 doanh nghiệp (tăng 546 doanh nghiệp so với năm 2016) và 9.494 hộ kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ. Trong đó, có 123 doanh nghiệp mới thành lập và 252 doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh. Tổ chức thành công Hội chợ Xuân, các điểm chợ hoa tết, phối hợp tổ chức các điểm bán hàng bình ổn giá, Tuần hàng Việt phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của nhân dân. Tham gia giới thiệu sản phẩm làng nghề tại “Hội chợ hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2017”. Duy trì công tác giải tỏa chợ cóc, chợ tạm, các điểm kinh doanh lấn chiếm lòng, lề đƣờng. Hoàn thành công tác chuyển đổi mô hình quản lý đối với 20 chợ hạng 3, đạt tỷ lệ 100%; cơ bản các chợ hoạt động hiệu quả, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh ATTP, tạo công ăn việc làm ổn định cho các hộ tiểu thƣơng trên địa bàn.
- Xây dựng nông thôn mới: Đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hồ sơ đủ điều kiện
khởi công các dự án phục vụ xây dựng nông thôn mới. Chỉ đạo quyết liệt công tác lập hồ sơ quyết toán các dự án xây dựng nông thôn mới đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng, đặc biệt là các dự án do UBND các xã làm chủ đầu tƣ. Triển khai xây dựng Kế hoạch, thông qua nhiệm vụ quy hoạch khu trung tâm xã và điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã. Tiếp tục xây dựng, nhân rộng và phát triển các mô hình kinh tế mới hiệu quả; huy động cả hệ thống chính trị và nhân dân trên địa bàn huyện tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trƣờng, làm thay đổi rõ nét diện mạo nông thôn. Ngày 25/9/2017, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1449/QĐ- TTg công nhận huyện Thanh Trì đạt chuẩn nông thôn mới. Tham mƣu UBND Thành phố tổ chức trang trọng Lễ công bố và đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2017, đƣợc Thành phố và các quận, huyện bạn ghi nhận, đánh giá cao.
2.1.2.2. Điều kiện xã hội
- Về đầu tư cơ sở hạ tầng:
Huyện Thanh Trì có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tƣơng đối tốt và hoàn chỉnh. Hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện đang dần đƣợc hoàn thiện từng bƣớc tạo xƣơng sống cho phát triển đô thị. Hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn đƣợc đặc biệt quan tâm đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn.
Tổng nguồn vốn XDCB trong cân đối ngân sách huyện giao là: 653 tỷ 350 trđ phân bổ chi tiết cho 100 dự án (09 dự án chuẩn bị đầu tƣ, 59 dự án thực hiện đầu tƣ và 32 dự án bố trí vốn để quyết toán công trình). Đã hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng 23 dự án. Phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ cho 35 dự án; phê duyệt kế hoạch đấu thầu 62 dự án, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu 56 dự án; phê duyệt kết quả đấu thầu 56 dự án. Khối lƣợng ƣớc thực hiện 609 tỷ 528 trđ đạt 93,29% kế hoạch, giải ngân ƣớc thực hiện đƣợc 609 tỷ 298 trđ, đạt 93,25% kế hoạch.
Tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác giải phóng mặt bằng các dự án, thành lập Ban chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban. Chủ động phối hợp với các Sở, ngành thành phố tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy nhanh tiến độ các dự án, đặc biệt là các dự án trọng điểm nhƣ: Dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 1A; dự án đầu tƣ, nâng cấp tuyến đƣờng Pháp Vân-Cầu Giẽ theo hình thức BOT, dự án GPMB theo quy hoạch nút giao thông giữa tuyến đƣờng số 1 thuộc dự án xây dựng đƣờng bao quanh khu tƣởng niệm danh nhân Chu Văn An với tuyến đƣờng 70. Phê duyệt 999 phƣơng án GPMB của 22 dự án với tổng số tiền 178 tỷ 458 trđ, diện tích 16,6 ha. Chi trả 53 tỷ 269 trđ kinh phí bồi thƣờng GPMB đảm bảo kịp thời, đúng quy định. Tổ chức giao đất tái định cƣ cho 379 trƣờng hợp đủ điều kiện.
- Công tác quy hoạch, quản lý đô thị:
Thẩm định nhiệm vụ, dự toán đồ án quy hoạch trung tâm xã và điều chỉnh quy hoạch nông thôn mới các xã trên địa bàn huyện. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cƣ về quy hoạch tỷ lệ 1/500 dự án nhà ở xã hội tại các xã: Tân Triều, Tứ Hiệp, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Đại Áng. Thẩm định quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500 đối với 20 công trình. Thƣờng xuyên chỉnh trang các tuyến đƣờng giao thông, hệ thống cấp nƣớc, hệ thống điện chiếu sáng; thẩm định dự toán CBĐT, TKCS, thiết kế thi công - TDT 207 công trình (tăng 67 công trình so với năm 2016). Cấp phép xây dựng 1.305 công trình (tăng 463 công trình so với cùng kỳ 2016).
- Công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng:
Tham mƣu Huyện ủy ban hành Nghị quyết chuyên đề về tăng cƣờng lãnh đạo công tác quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn huyện. Hoàn thành công tác thống kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng. Xây dựng Kế hoạch
sử dụng đất năm 2018, danh mục thu hồi đất, danh mục chuyển đổi đất trồng lúa năm 2018 trình UBND Thành phố phê duyệt. Thống kê, rà soát quỹ đất công, đất công ích do UBND xã trực tiếp quản lý để xây dựng Đề án quản lý, sử dụng hiệu quả. Chỉ đạo quyết liệt 100% các xã, thị trấn thực hiện công tác đăng ký kê khai, lập hồ sơ quản lý, công nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở lần đầu, đến nay đã cấp GCNQSD đất, giấy xác nhận đăng ký đất đai đƣợc 45.204/49.768 thửa (đạt 100% thửa đất đủ điều kiện cấp GCNQSD đất và đăng ký đất đai) và lập hồ sơ quản lý 4.564 hồ sơ (đạt 100% kế hoạch). Xây dựng và triển khai Kế hoạch tăng cƣờng xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn đến năm 2020. Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời, dứt điểm các vi phạm trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn, nhất là các vi phạm tồn đọng tại xã Tân Triều, Tả Thanh Oai, khu chức năng hỗn hợp Đại Thanh...Tập trung chỉ đạo quyết liệt, có kết quả việc xử lý các vi phạm trật tự xây dựng tồn đọng trên địa bàn theo Kết luận số 39-KL/UBKTTU của Ủy ban kiểm tra Thành ủy, các văn bản chỉ đạo của Thành phố và của Huyện ủy; Kiểm tra 707 công trình, phát hiện và xử lý dứt điểm 100/107 trƣờng hợp vi phạm, đạt tỷ lệ 93,5% (07 trƣờng hợp đang giải quyết).
- Về các hoạt động văn hóa - xã hội:
Các hoạt động trang trí, tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, TDTT chào mừng các ngày lễ lớn diễn ra sôi động, tạo không khí vui tƣơi, phấn khởi trong các tầng lớp nhân dân, nổi bật là Lễ phát động Tết trồng cây và thông xe tuyến đƣờng nối khu đấu giá QSD đất Tứ Hiệp-Ngũ Hiệp với khu đô thị Pháp Vân-Tứ Hiệp, Lễ công bố và đón nhận huyện Thanh Trì đạt chuẩn nông thôn mới năm 2017...Tham gia các Hội thi, Liên hoan cấp Thành phố đạt 04 giải phong trào xuất sắc, 01 huy chƣơng vàng, 01 giải A1, 01 giải A2. Kịp thời xử lý, phản hồi các thông tin báo chí, tin bài liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội...trên địa bàn đảm bảo ổn định an ninh chính trị, định hƣớng dƣ luận nhân dân.
Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” gắn với xây dựng làng, tổ dân phố, đơn vị văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng nếp sống ngƣời Hà Nội văn minh, thanh lịch đƣợc đẩy mạnh. Năm 2017, huyện có 89,6% số hộ đạt gia đình văn hóa, 80% thôn, làng văn hóa; 77,8% Tổ dân phố văn hóa (đạt kế hoạch).
Tuyên dƣơng khen thƣởng 105 gia đình văn hóa tiêu biểu và tổ chức Hội thi nấu ăn với chủ đề “Bữa cơm gia đình ấm áp, yêu thƣơng” nhân dịp kỷ niệm Ngày gia đình Việt Nam. Triển khai thực hiện “Bộ quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố”, thực hiện có hiệu quả nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang và tổ chức lễ hội trên địa bàn.
Phong trào thể thao quần chúng đƣợc duy trì. Tổ chức tốt các giải thể thao quần chúng thu hút hàng nghìn vận động viên và các tầng lớp nhân dân tham gia nhƣ: giải chạy Olympic, giải chạy Báo Hà Nội mới lần thứ 44 - Vì hòa bình, giải bóng chuyền hơi ngƣời cao tuổi và 14 giải thể thao học sinh cấp huyện...Nổi bật là chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội Thể dục thể thao huyện Thanh Trì lần thứ IX đƣợc Ban chỉ đạo Đại hội TDTT thành phố tặng Cờ đơn vị xuất sắc. Đăng cai tổ chức thành công 02 giải cờ tƣớng Thăng Long chess lần thứ I, giải bóng đá hội khỏe Phù Đổng học sinh tiểu học, THCS toàn quốc khu vực II cúp Milo lần thứ XV và giải bơi cấp Thành phố. Chỉ đạo duy trì hoạt động của Bể bơi bốn mùa phục vụ các em học sinh và nhân dân trong dịp hè 2017. Phong trào thể thao thành tích cao tiếp tục phát triển, đạt kết quả cao. Cử 16 đội tuyển tham gia các giải thể thao cấp thành phố, quốc gia đạt 87 huy chƣơng các loại (29 HCV, 21 HCB, 37 HCĐ).
- Về giáo dục đào tạo:
Tập trung triển khai thực hiện Đề án "Nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo