Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo bằng phương pháp giâm hom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng loài cà gai leo (solanum procumbens lour) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 55)

1. Kết luận

1.4. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo bằng phương pháp giâm hom

hom

- Sử dụng đoạn hom bánh tẻ để giâm hom cho kết quả tốt nhất trong 3 loại hom với tỷ lệ hom sống là 100%, tỷ lệ hom bật chồi là 100% và tỷ lệ hom ra rễ là 98.89%.

- Giâm hom vào vụ Xuân đạt kết quả cao nhất với tỷ lệ hom sống đạt 97.78%, tỷ lệ hom ra rễ 95.56%.

- Sử dụng chất kích thích ra rễ IBA ở nồng độ 1500 ppm cho kết quả giâm hom cao nhất sau 45 ngày giâm hom: tỷ lệ hom sống đạt 100%, tỷ lệ hom ra rễ đạt 98.89%, số rễ TB/ hom đạt 5.33 rễ, chiều dài rễ trung bình/hom đạt 6.30 cm.

- Giá thể : 95% đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục là công thức cho kết quả giâm hom tốt nhất trong các công thức giá thể, sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 94.44%, tỷ lệ hom ra rễ đạt 92.22%, Biến động về chiều cao trung bình/cây là 12.76 cm.

- Giá thể : 95% đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục là công thức cho kết quả giâm hom tốt nhất trong các công thức giá thể, sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 94.44%, tỷ lệ hom ra rễ đạt 92.22%, Biến động về chiều cao trung bình/cây là 12.76 cm. con có chất lượng tốt. Khi giâm hom nên chọn loại hom bánh tẻ có từ 2-3 mắt ngủ, thân mập, không sâu bệnh và tiến hành giâm vào mùa xuân, có thể sử dụng các chất kích thích ra rễ để rút ngắn thời gian ra rễ, tăng chất lượng rễ của hom giâm. Giá thể thích hợp nhất để giâm hom Cà gai leo leo là: 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục. Nên thu hoạch Cà gai leo vào tháng 4 và tháng 10 hàng năm trong thời điểm này các bộ phận như thân, lá, cành đều sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, không sâu bệnh và ổn định để đạt được năng suất cao nhất.

2. Kiến nghị

Cần nghiên cứu thêm các biện pháp gây trồng cây Cà gai leo để tăng năng suất hiệu quả trồng Cà gai leo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng loài cà gai leo (solanum procumbens lour) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​ (Trang 55)