Xác định tần số phân bố alen, kiểu gen của SNP CYP2C9*3 và SNP rs9923231,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát đa hình gen cyp2c93 và vkorc1 trên bệnh nhân thay van tim sử dụng thuốc chống đông acenocoumarol​ (Trang 74 - 99)

rs9923231, SNP rs9934348 trên gen VKORC1

Trong nghiên cứu của chúng tôi SNP CYP2C9*3 được xác định kiểu gen bằng phương pháp giải trình tự gen. Còn SNP rs9923231 và SNP rs9934438 trên gen

VKORC1 được xác định kiểu gen bằng phương pháp RFLP. Kết quả xác định kiểu gen của 3 đa hình như sau:

SNP CYP2C9*3

Với SNP CYP2C9*3 kết quả nghiên cứu với cỡ mẫu n=100 của chúng tôi cho thấy: có tới 96% bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử kiểu dại AA và chỉ có 4% bệnh nhân mang kiểu gen dị hợp tử AC, đặc biệt trong nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu của chúng tôi chưa thấy xuất hiện bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử đột biến CC.

Tần số phân bố alen của SNP CYP2C9*3: alen C chiếm tỉ lệ rất thấp (0,02)so với alen A (0,98).

Biểu đồ 4.1. Tần số phân bố alen của SNP CYP2C9*3 ở một số quần thể người khác nhau

(Nguồn:https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6040167/)

Tần số alen C xuất hiện rất ít ở các quần thể người ở các quốc gia như: Swendish (0,007%), Việt Nam (trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ thấy xuất hiện tần số alen C là 2%). Tuy nhiên, tần số alen C lại xuất hiện nhiều hơn ở các quần thể người như ở German (5%), Caucasian (5,8%). Như vậy có thể kết luận được rằng sự phân bố alen của SNP CYP2C9*3 phụ thuộc vào sự khác nhau giữa các khu vực, các quốc gia, chủng tộc.

SNP rs9923231 trên gen VKORC1

Với SNP rs9923231 trên gen VKORC1 kết quả xác định kiểu gen của SNP này ch ba kiểu gen: trong đó tỉ lệ bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử kiểu dại AA chiếm tới 67%, tỉ lệ bệnh nhân mang kiểu gen dị hợp tử AG chiếm 32% và bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử đột biến GG chỉ chiếm 1%.

Tần số phân bố alen của SNP rs9923231 trên gen VKORC1: tần số phân bố alen A chiếm tỉ lệ cao hơn so với alen G (A/G) = 0,83/0,17.

Biểu đồ 4.2. Tần số phân bố alen của SNP rs9923231 trên gen VKORC1 ở một số quần thể người khác nhau

(Nguồn: https://www.sciencedirect.com/topics/biochemistry-genetics-and- molecular-biology/vkorc1)

Tần số phân bố alen A xuất hiện rất cao ở 1 số quần thể người thuộc khu vực Châu Á trong đó có Việt Nam (trong nghiên cứu của chúng tôi tần số alen A xuất hiện trên 80%), Chinese (91%). Trong khi đó các quốc gia khác như: Swendish, Caucasian và German tần số alen A chỉ dưới 42%. Như vậy có thể kết luận được rằng sự phân bố alen của SNP rs9923231 trên gen VKORC1 phụ thuộc nhiều vào từng khu vực, chủng tộc khác nhau trên thế giới.

SNP rs9934438 trên gen VKORC1

Với SNP rs9934438 trên gen VKORC1 kết quả kiểu gen của SNP này xác định được ba kiểu gen khác nhau: tỉ lệ bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử đột biến GG chỉ chiếm 3%, ngược lại tỉ lệ bệnh nhân mang kiểu gen đồng hợp tử kiểu dại AA lại chiếm tới 86% và số bệnh nhân mang kiểu gen dị hợp tử AG chiếm 11%.

Tần số phân bố alen của SNP rs9934438 trên gen VKORC1: tần số alen G chiếm tỉ lệ rất thấp so với tần số alen A (A/G) = 0,925/0,075.

Biểu đồ 4.3. Tần số phân bố alen của SNP rs9934438 trên gen VKORC1 ở một số quần thể người khác nhau

(Nguồn:https://www.sciencedirect.com/topics/biochemistry-genetics-and-

molecular-biology/vkorc1)

SNP rs9934438 trên gen VKORC1: tần số phân bố alen A trong quần thể người thuộc khu vực các nước Châu Á trong đó có Việt Nam có tỉ lệ rất cao (trong nghiên cứu của chúng tôi tần số alen A chiếm đến > 90% dân số). Trong khi đó các nước khác như: Swendish, German lại có tần số alen A thấp (chỉ < 42%). Như vậy, ta có thể kết luận rằng sự phân bố alen của SNP rs9934438 trên gen VKORC1 phụ thuộc nhiều vào các khu vực, quốc gia và các chủng tộc khác nhau.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu thực hiện trên 100 bệnh nhân sau thay van tim sử dụng thuốc chống đông acenocoumarol tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ tháng 6/2017 - 2/2018. Sau khi thực hiện đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Xây dựng thành công quy trình phân tích kiểu gen SNP CYP2C9*3 và SNP

rs9923231, SNP rs9934438 trên gen VKORC1

Chúng tôi đã xây dựng thành công quy trình phân tích kiểu gen SNP CYP2C9*3

và SNP rs9923231, SNP rs9934438 trên gen VKORC1 ở mẫu máu bệnh nhân thay van tim sử dụng thuốc chống đông acenocoumarol tại Bệnh viện Tim Hà Nội.

2. Đánh giá tần số phân bố alen, kiểu gen của SNP CYP2C9*3 và SNP

rs9923231, SNP rs9934438 trên gen VKORC1

- SNP CYP2C9*3:

+ Số lượng kiểu gen: AA = 96%, AC = 4% + Tần số phân bố alen: A/C: 0,98/0,02 + p-value = 0,84.

- SNP rs9923231 trên gen VKORC1:

+ Số lượng kiểu gen: AA = 67%, AG = 32%, GG =1% + Tần số phân bố alen: A/G: 0,83/0,17

+ p-value = 0,18.

- SNP rs9934438 trên gen VKORC1:

+ Số lượng kiểu gen: AA = 86%, AG = 11%, GG = 3% + Tần số phân bố alen: A/G: 0,925/0,075

+ p-value = 0,0034

Tần số phân bố các alen của SNP CYP2C9*3 và SNP rs9923231, SNP rs9934438 trên gen VKORC1 phụ thuộc nhiều vào các khu vực, quốc gia và chủng tộc khác nhau trên thế giới.

KIẾN NGHỊ

Để các bác sĩ lâm sàng có thể dễ dàng hơn trong việc đưa ra liều dùng thuốc chống đông máu acenocoumarol phù hợp, hiệu quả cao, ít biến chứng cho từng bệnh nhân. Cũng là nhằm tiết kiệm chi phí điều trị cũng như giảm các biến chứng của bệnh nhân sau khi thay van tim và phải sử dụng thuốc chống đông máu suốt đời. Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị như sau:

- Quy trình phân tích kiểu gen của SNP CYP2C9*3 và SNP rs9923231, SNP rs9934438 trên gen VKORC1 trên mẫu máu bệnh nhân thay van tim sử dụng thuốc chống đông acenocoumarol đã được chúng tôi xây dựng thành công và có thể áp dụng quy trình phân tích đa hình gen CYP2C9*3VKORC1 này rộng rãi tại các cơ sở y tế, phòng thí nghiệm phân tích gen hoặc các bệnh viện có nhu cầu.

- Khi tiến hành xét nghiệm xác định kiểu gen của SNP rs9923231 trên gen

VKORC1 và SNP rs9934438 trên gen VKORC1, nên sử dụng phương pháp RFLP để tiết kiệm chi phí cho người bệnh đồng thời cũng có thể trả kết quả xét nghiệm nhanh hơn cho bác sĩ điều trị, tiết kiệm thời gian nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 (2018), Bệnh lý van tim, Hà Nội. 2. Bệnh viện Tim Tâm Đức (2011), Chuyên đề thuốc kháng đông, TP HCM. 3. Nguyễn Thuỳ Châu (2016), Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị

ngoại trú.

4. Hồ Huỳnh Thùy Dương (2003), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Đặng Hanh Đệ (2007), Mổ tim: những điều cần biết, NXB Y Học, Hà Nội.

6. Hội Tim mạch (2008), Khuyến cáo 2008 của Họi tim mạch Viẹt Nam về chẩn đoán điều trị các bẹnh van tim, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Kính và Lê Ngọc Thành (2006), Buớc đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán và xử trí tắc ngh n van tim co học do huyết khối , ạp ch học iẹt Nam, 323(6), tr.9-16.

8. Nguyễn Quốc Kính và Tạ Mạnh Cuờng (2011), Đánh giá hiẹu quả điều trị bằng thuốc chống đông kháng vitamin K ở bẹnh nhân sau thay van tim co học , ạp ch học iẹt Nam, 2, tr. 44-46.

9. Đỗ Ngọc Liên, Phạm Thị Trân Châu (1972), Enzym I,II, NXB Đại Học Tổng Hợp, Hà Nội.

10. Hồ Thị Thiên Nga (2009), Theo d i điều trị kháng vitamin K ở bẹnh nhân sau mổ thay van tim co học tại bẹnh viẹn Viẹt Đức , ạp ch học iẹt nam, 355(2), tr. 72-76.

11. Hoàng Quốc Toàn, Ngô Vi Hải, Ngô Tuấn Anh và các cọng sự (2011), "Đánh giá kết quả phẫu thuạt thay van tim nhân tạo tại Bẹnh viẹn TWQĐ 108", Các biến chứng và các yếu liên quan tới viẹc sử d ng thuốc chống đông. 12. Tạ Thành Văn (2010), PCR và một số kỹ thuật y sinh học phân tử, NXB Y học

Hà Nội, Hà Nội.

13. Phạm Hùng Vân (2009), PCR và real-time PCR - Các vấn đề cơ bản và các ứng d ng thường gặp, NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2014), Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

15. Vignal A., Milan D., SanCristobal M. et al (2002), "A review on SNP and other types of molecular markers and their use in animal genetics", Genetics, selection, evolution, 34(3), p. 275-305.

16. Elbardissi A. W., Wiegmann D. A., Dearani J. A. et al (2007), "Application of the human factors analysis and classification system methodology to the cardiovascular surgery operating room", Ann Thorac Surg, 83(4), pp. 1412- 8; discussion 1418-9.

17. Garcia A. A., Reitsma P. H. (2008), " VKORC1 and the vitamin K cycle",

Vitamins and Hormones, 78, pp. 23-33.

18. Camm A. J., Lip G. Y., De Caterina R. et al (2012)," Focused update of the ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation: an update of the 2010 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation. Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association", Euro Heart, 33(21), pp. 2719-47.

19. Stuart A. S., Katrin S., Alan R. S. et al (2012), "PharmGKB summary: very important pharmacogene information for cytochrome P450, family 2, subfamily C, polypeptide 19", Pharmacogenet Genomics, 22(2), p. 159-65. 20. Samuel A. Y. (2014), CYP2C9, VKORC1 and CYP4F2 variant frequencies in

patients on either low or high stable wafarin maintenance therapy in the ghanaian population. University of Ghana. Master thesis.

21. Trailokya Abhijit, Hiremath J. S., Sawhney J. P. S. et al (2016), "Acenocoumarol; A Review of Anticoagulant Efficacy and Safety", Journal of The Association of Physiccian of India, 64(2), pp. 88-93.

22. Annabel Blasi, Guido Muñoz, Ines de Soto et al (2015), "Reliability of thromboelastometry for detecting the safe coagulation threshold in patients taking acenocoumarol after elective heart valve replacement", Thrombosis Research, 136(3), p. 669-672.

23.Markatos C. N., Grouzi E., Politou M. et al (2016), "VKORC1 and CYP2C9

allelic variants in fluence acenocoumarol dose requirements in Greek patiens", Future Medicine, p.1631-1638.

24. Tassies D., Freire C., Pijoan J. et al (2002), "Pharmacogenetics of acenocoumarol: cytochrome P450 CYP2C9 polymorphisms influence dose requirements and stability of anticoagulation", Haematologica, 87(11), p. 1185-91.

25. Harrington D. J., Gorska R., Wheeler R. et al (2008), "Pharmacodynamic resistance to warfarin is associated with nucleotide substitutions in

VKORC1", J Thromb Haemost, 6(10), pp. 1663-70.

26. Van Booven D., Sharon M., Howard M. et al (2010), "Cytochrome P450 2C9-

CYP2C9", Pharmacogenet Genomics, 20(4), pp. 277-81.

27. Butchart E. G., Payne N., Li H. H. et al (2002), "Better anticoagulation control improves survival after valve replacement", J Thorac Cardiovasc Surg, 123(4), pp. 715-723.

28. Alan F. Jones. (n.d.), Role of the Liver in Metabolism - Medical Biochemistry. Available at: http://doctorlib.info/medical/biochemistry/32.html [Accessed 29 May 2018].

29. D'Andrea G., D'Ambrosio R. L., Di Perna P., Chetta M. et al (2005). "A polymorphism in the VKORC1 gene is associated with an interindividual variability in the dose-anticoagulant effect of warfarin", Blood, 105(2), pp. 645-649.

30. Johanna H. H., Andre B. D., Leandra J. M. et al (2005), "Preanalytical Variables and off-site Blood Collection: Influeces on the Results of the Prothrombin Time/International Normalized Ratio Test and Implications for Monitoring of Oral Anticoagulant Therapy", Clinical Chemistry, 51(3), pp. 561-568.

31. Yuan H. Y., Chen J. J., Lee M. T. et al (2005), " A novel functional VKORC1

promoter polymorphism is associated with inter-individual and inter-ethnic differences in warfarin sensitivity", Hum Mol Genet, 14(13), pp. 1745-51. 32. Thijssen H. H., Drittij M. J., Vervoort L. M., de Vries-Hanje J. C. (2001),

"Altered pharmacokinetics of R- and S-acenocoumarol in a subject heterozygous for CYP2C9*3", Clin Pharmacol Ther, 70(3), pp. 292-8.

33. Neth Heart. Anticoagulation in patients with mechanical heart valves: follow the guidelines! 2015 Feb; 23(2): 109-110.

34. Kirchheiner J., Ufer M., Walter E. C. et al (2004), "Effects of CYP2C9

polymorphisms on the pharmacokinetics of R- and S-phenprocoumon in healthy volunteers", Pharmacogenetics, 14(1), pp. 19-26.

35. Ansell J., Hirsh J., Poller L. et al (2005), "The pharmacology and management of the vitamin K antagonists", Chest, 126(3), pp. 2045-2335.

36. Turka J. (2005), "Understanding international normalized ratio (INR)",

Nursing, 35(8), pp.18-19.

37. Ansell J., Hollowell J., Pengo V. et al (2007), "Descriptive analysis of the process and quality of oral anticoagulation management in real-life practice in patients with chronic non-valvular atrial fibrillation: the international study of anticoagulation management (ISAM)", J Thromb Thrombolysis, 23(2), pp.83-91.

38. Ansell J., Hirsh J., Hylek E. et al (2008), "Pharmacology and management of the vitamin K antagonists: American College of Chest Physicians Evidence- Based Clinical Practice Guidelines (8th Edition)", Chest, 133(6): 160S.

39. Dunning Joel, Versteegh M., Fabbri A. et al (2008), "Guideline on antiplatelet and anti coagulation management in cardiar surgery", European Journal of Cardithorac Surgery, 34(1), pp. 73-92.

40. Cadamuro J., Dieplinger B., Felder T. et al (2010), "Genetic Pharmacogenetic- guided dosing of coumarin anticoagulants", Eur J Clin Pharmacol, 66, p. 253-60.

41. Demirkan K., Stephens M. A., Newman K. P., Self T. H. (2000), "Response to warfarin and other oral anticoagulants: effects of disease states", South Med J, 93(5), pp. 448-54.

42. Lund K., Gaffney D., Spooner R. et al (2012), "Polymorphisms in VKORC1

have more impact than CYP2C9 polymorphisms on early warfarin International Normalized Ratio control and bleeding rates", Br J Haematol,

158(2),p. 256-61.

43. Cohn L. H. (1993), "The first successful surgical treatment of mitral stenosis: the 70th anniversary of Elliot Cutler's mitral commissurotomy", Ann Thorac Surg, 56(5), pp. 1187-90.

44. Visser L. E., van Schaik R. H. et al (2004), "The risk of bleeding complications in patients with cytochrome P450 CYP2C9*2 or CYP2C9*3 alleles on acenocoumarol or phenprocoumon", Thromb Haemost, 92(1), p. 61-6. 45. Visser L. E., van Vliet M., van Schaik R. H. et al (2005). "Allelic variants of

cytochrome P450 2C9 modify the interaction between nonsteroidal anti- inflammatory drugs and coumarin anticoagulants", Clin Pharmacol Ther, 77(6), pp. 479-85.

46. Poller L., Keown M., Chauhan N. et al (2005), "European concerted action on Anticoagulation. A multicentre calibration study of WHO international reference preparations for thromboplastin, rabbit (RBT/90) and human (rTF/95)". Journal Clinical Pathology, 58(6), pp. 667-9.

47. Salsali M., Holt A., Baker G. B. (2004), "Inhibitory effects of the monoamine oxidase inhibitor tranylcypromine on the cytochromeP450 enzymes

CYP2C19, CYP2C9 and CYP2D6", Cellular and Molecular Neurobiology, 24(1), p. 63-76.

48. Kovac M. K., Maslac R. A., Rakicevic L. B. et al (2010), "The c.-1639G>A polymorphism of the VKORC1 gene in Serbian population: retrospective study of the variability in response to oral anticoagulant therapy", Blood Coagulation and Fibrinolysis.

49. Esmerian M. O., Mitri Z., Habbal M. Z. et al (2011), "Influence of CYP2C9

and VKORC1 polymorphisms on warfarin and acenocoumarol in a sample of Lebanese people", J Clin Pharmacol, 51(10), pp. 1418-28.

50. Shtyak Ahmed Mir (2015), "Role of Acenocoumarol In Prothestic Heart Valves", Journal Of Intenational Medicine and Dentistry, 2(3), pp. 180-185. 51. Schork N. J., Fallin D., Lanchbury S. (2000), "Single nucleotide

polymorphisms and the future of genetic epidemiology", Clin Genet, 58(4), p. 250-264.

52. Danielson P. B. (2002), "The cytochrome P450 superfamily: biochemistry, evolution and drug metabolism in humans", Current Drug Metabolism, 3(6), pp. 561-97.

53. Reitsma P. H., van der Heijden J. F., Groot A. P. et al (2005), "A C1173T dimorphism in the VKORC1 gene determines coumarin sensitivity and bleeding risk", PLoS Med, 2(10): e312.

54. Sullivan P. W., Arant T. W., Ellis S. L., Ulrich H. (2006), "The cost effectiveness of anticoagulation management services for patients with atrial fibrillation and at high risk of stroke in the U", Pharmacoeconomics, 24(10), pp. 1021-33.

55. Eberhard Passarge (2007). Color Atlas of Genetics, Thieme Stuttgart - New York.

56. Riley R. S., Rowe D., Fisher L. M. (2000), "Clinical utillization of the international normalized ratio (INR)", J Clin Lab Anal, 14(3), pp. 101-14. 57. Hart R. G., Pearce L. A., Aguilar M. I. (2007), "Meta-analysis: antithrombotic

therapy to prevent stroke in patients who have nonvalvular atrial fibrillation", Ann Intern Med, 146(12), pp. 857-67.

58. Saraevaf R. B., Paskaleva I. D., Doncheva E. et al (2007)," Pharmacogenetics of acenocoumarol: CYP2C9, CYP2C19, CYP1A2, CYP3A4, CYP3A5 and

ABCB1 gene polymorphisms and dose requiments", J Clin Pharm Ther, 32(6), pp. 641-9.

59. Montes R., Nantes O., Alonso A. et al (2008), "The influence of polymorphisms of VKORC1 and CYP2C9 on major gastrointestinal

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát đa hình gen cyp2c93 và vkorc1 trên bệnh nhân thay van tim sử dụng thuốc chống đông acenocoumarol​ (Trang 74 - 99)