Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thuê đất giữa Nhà nước và người sử dụng đất

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT điều CHỈNH QUAN hệ THUÊ đất GIỮA NHÀ nước và NGƯỜI sử DỤNG đất từ THỰC TIỄN tại hà nội (Trang 26)

Nhà nước và người sử dụng đất

Hình thức của việc điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thuê đất ở Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản Luật và văn bản dưới Luật như: Bộ luật Dân sự 2005, Luật Đất đai 2003 là đạo luật gốc, các văn bản pháp luật đất đai (văn bản dưới luật) với vai trò là pháp luật chuyên ngành điều chỉnh chủ yếu trong lĩnh vực quản lý nhà nước đối với quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất. Bên cạnh đó là các văn bản dưới luật như Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành và các quyết định, công văn do cấp UBND các tỉnh ban hành để phù hợp và thuận tiện cho việc hướng dẫn áp dụng pháp luật

Hình thức của việc điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ thuê đất ở Việt Nam được quy định trong nhiều văn bản Luật và văn bản dưới Luật như: Bộ luật Dân sự 2005, Luật Đất đai 2003 là đạo luật gốc, các văn bản pháp luật đất đai (văn bản dưới luật) với vai trò là pháp luật chuyên ngành điều chỉnh chủ yếu trong lĩnh vực quản lý nhà nước đối với quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất. Bên cạnh đó là các văn bản dưới luật như Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành và các quyết định, công văn do cấp UBND các tỉnh ban hành để phù hợp và thuận tiện cho việc hướng dẫn áp dụng pháp luật

Ở Việt Nam, với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp luật đã trở thành nguyên tắc hiến định. Do đó, hệ thống pháp luật nói chung và lĩnh vực pháp luật đất đai nói riêng ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn. Luật đất đai được ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. Sau đó là Luật đất đai năm 1993 được bổ sung, sửa đổi vào năm 1998, 2001. Năm 2003 Quốc hội ban hành Luật đất đai thay thế Luật đất đai năm 1993 và các luật sửa đổi bổ sung Luật đất đai năm 1998, 2001.

Luật đất đai năm 2003 tiếp tục quy định chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Theo pháp luật hiện hành, Nhà nước đại diện cho toàn dân để thực hiện quyền sở hữu về đất đai; có quyền quyết định mục đích sử dụng đất, hạn mức giao đất, thời hạn sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, định giá đất, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; có quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất.

Quan hệ pháp luật thuê đất giữa Nhà nước và người sử dụng đất là sản phẩm của hoạt động lập pháp trong một Nhà nước mà đất đai không thuộc

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT điều CHỈNH QUAN hệ THUÊ đất GIỮA NHÀ nước và NGƯỜI sử DỤNG đất từ THỰC TIỄN tại hà nội (Trang 26)