Chức năng, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty TNHH kiểm toán việt nhất​ (Trang 41)

5. Kết cấu đề tài

3.5.2 Chức năng, nhiệm vụ

- Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung, phù hợp với đặc thù của công ty.

- Thực hiện ghi chép, phân loại các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị Công ty.

- Bộ phận kế toán đảm nhiệm công tác kế toán của công ty như quản lý tình hình tài chính của công ty.

- Góp phần cùng Ban lãnh đạo của công ty đưa ra những giải pháp, đường lối đúng đắn nhằm sử dụng hiệu quả nhất tài sản trong DN và thực hiện những nhiệm vụ mà DN mong muốn đạt được.

3.5.3 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 3.5.3.1 Chế độ kế toán

Những điểm chính trong chế độ kế toán đã đăng ký và chính sách kế toán áp dụng cho một số khoản mục quan trọng:

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

KẾ TOÁN THEO DÕI CHI TIẾT CÔNG NỢ

 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.

 Niên độ tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/ XX, kết thúc vào ngày 31/12/XX.  Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung trên máy tính.

 Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập BCTC là VNĐ, trên cơ sở giá gốc.  Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

 Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ., tính giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO.

 Kế toán TSCĐ đánh giá ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá, hao mòn lũy kế theo giá trị còn lại, khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

 Tài khoản kế toán áp dụng : Áp dụng theo Thông tư 200/22/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.

 Phương pháp ghi nhận doanh thu : Khi có nghiệp vụ phát sinh.

 Chứng từ, sổ sách : tất cả các đơn vị trong công ty tổ chức sổ sách kế toán đầy đủ theo qui định của Bộ Tài Chính. Các đơn vị trong công ty lưu trữ chứng từ gốc, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán của đơn vị.

 Báo cáo kế toán : Phòng kế toán lập đầy đủ các báo cáo theo quy định của Bộ Tài Chính và nộp về các cơ quan Nhà Nước theo đúng qui định.

3.5.3.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng

Hình thức ghi sổ kế toán công ty đang áp dụng theo Nhật ký chung kết hợp với hệ thống máy tính đã được sửa đổi như sau. Hình thức kế toán trên máy tính:

Sơ đồ 1.8: Trình tự luân chuyển và hạch toán

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

 Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.  Căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi các nghiệp vụ phát sinh

vào Sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.

 Định kỳ hay cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do nghiệp vụ được ghi đồng thời nhiều sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh.

Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các thẻ chi tiết,…) được dùng để lập BCTC.

Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT K CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CH NH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp

chi tiết

+ Ghi hàng ngày

+ Ghi cuối tháng hoặc định kì

3.5.4 Nhận xét ƣu, khuyết điểm

Ƣu điểm: Có phân chia theo từng bộ phận kế toán chi tiết như: kế toán nợ phải trả, kế

toán công nợ, kế toán thuế. Mỗi kế toán có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng luôn hỗ trợ lẫn nhau trong công tác kế toán, góp phần làm cho công việc được diễn ra thuận lợi.

Khuyết điểm : Công việc đôi khi phát sinh quá nhiều, vì thế công việc quá tải nên mỗi

kế toán viên chịu nhiều áp lực trong công việc.

3.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp.

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy tính

Chú thích:

 Hàng ngày căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ, kế toán sẽ hạch toán các bút toán vào phần mềm. Phần mềm sẽ tự động kết xuất ra các số liệu trên các loại sổ như: Sổ cái, sổ chi tiết…

 Cuối tháng, quý, phầm mềm sẽ tự động cho ra các số liệu để lập Báo cáo thuế, BCTC và đơn vị sẽ thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế đối với Ngân sách Nhà Nước. Cuối kỳ, các loại sổ sẽ được in ra, lưu tại đơn vị.

3.7 Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển. 3.7.1 Thuận lợi 3.7.1 Thuận lợi

Ban lãnh đạo của công ty đã đề ra được phương hướng đúng đắn cho sự phát triển của

công ty. Các nhân viên của công ty là có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, có trách nhiệm với nghề. 3.7.2 Khó khăn Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ Sổ kế toán tổng hợp, chứng từ

Báo cáo kế toán

Phần mềm misa

Ghi hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Hiện nay có rất nhiều công ty kiểm toán tư nhân hình thành vì thế tạo ra môi trường cạnh tranh cao như : Big 4, Grandthon, Vaco, DTL…

3.7.3 Phƣơng hƣớng phát triển

- Trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thông qua uy tín, chuyên môn và vị thế trên thị trường.

- Không ngừng nâng cao và cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, không những chỉ cho khách hàng trong nước, trong thời gian tới Công ty sẽ mở rộng thêm cho các khách hàng Quốc tế.

Tóm tắt chƣơng 3: Chương 3 giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán Việt

Nhất, việc tìm hiểu giúp hiểu rõ về Công ty ở nhiều khía cạnh như; lĩnh vực kinh doanh, nhân sự, các loại dịch vụ Công ty có thể đáp ứng cho nhu cầu…Từ đó tạo điều kiện cho công việc tiếp theo là tiếp xúc với thực tế để tìm hiểu quy trình kiểm toán của Công TY TNHH Kiểm toán Việt Nhất tại khách hàng.

CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY

TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT

4.1 Quy trình kiểm toán chung do Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất thực hiện

Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất được áp dụng theo hướng dẫn chung về chương trình kiểm toán chung của Hội kiểm viên hành nghề Việt Nam (VACPA).

Sơ đồ 1.10: Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất

4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPHĐ 4.1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 4.1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Tiếp cận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

Sau khi nhận được lời mời kiểm toán cho khách hàng, đại diện của công ty sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá để chấp nhận khách hàng.

+ Đối với khách hàng mới:

Tìm hiểu lý do tại sao KH lại yêu cầu công ty thực hiện kiểm toán, lý do thay đổi KTV cũ, trao đổi với KTV tiền nhiệm về thông tin ơ bản của khách hàng như: tình hình kinh doanh của công ty như: thống thông tin kế toán… nhằm có cái nhìn tổng quát, xem xét đánh giá những mức rủi ro về hợp đồng như: Báo cáo kiểm toán năm trước có bị đưa ra ý kiến ngoại trừ và trong tương lai có còn tương tự như vậy hay không, có nghi ngờ gì về khả năng hoạt động liên tục của DN hay không. Từ đó KTV đưa ra kết luận có nên chấp nhận ký hợp đồng kiểm toán và thực hiện kiểm toán tại đơn vị hay không.

+ Đối với khách hàng cũ:

Hỏi ý kiến các KTV tiền nhiệm, để đưa ra quyết định xem là có nên tiếp tục kiểm toán hoặc đưa ra từ chối nếu thấy có những dấu hiệu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hoặc rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kiểm toán.

Ký hợp đồng kiểm toán

KTV sẽ trao đổi với Ban giám đốc đon vị đuợc kiểm toán về kế hoạch kiểm toán bao gồm các vấn đề nhu: Trao đổi về thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, xác định phạm vi kiểm toán, kế hoạch kiểm toán nọi bọ, các vấn đề Ban giám đốc quan tam và đề nghị KTV luu ý trong cuọc kiểm toán...

Khi đã chấp nhận kiểm toán cho KH thì bên đại diện Công ty KTVN sẽ trực tiếp gặp gỡ KH, thỏa thuận các hợp đồng và ký hợp đồng kiểm toán và hoàn tất mọi thủ tục pháp lý cần thiết, cong ty sẽ lạp mọt kế hoạch dự thảo và gửi cho khách hàng trong mọt khoảng thời gian quy định thuờng là 7 đến 10 ngày. Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán thì Công ty sẽ lựa chọn đội ngũ KTV tham gia kiểm toán. Việc thỏa thuận điều kiện giữa hai bên sẽ là cơ sở để lập kế hoạch và tiến hành chi tiết trong từng giai đoạn thực hiện.

Lựa chọn đội ngũ KTV

Ban giám đốc sẽ tiến hành phân công nhóm kiểm toán . Việc lựa chọn dựa trên yêu cầu về số lượng người, trình độ chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của KH. Đội ngũ KTV là những người có nhiều kinh nghiệm với các chuyên môn khác nhau sẽ được phân công kiểm toán phù hợp với từng loại hình DN. Tùy vào từng loại hình KH mà KTVN sẽ lựa chọn đội ngũ KTV sao cho phù hợp để cuộc kiểm toán được thực hiện hiệu quả.

4.1.1.2 Thu thập thông tin khách hàng

Ở bước thu thập thông tin khách hàng các KTV của công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất sẽ tìm hiểu về những thông tin sau: Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh, phân tích soát xét sơ bộ BCTC.

Tìm hiểu về khách hàng

Trong bước tìm hiểu thông tin KH thì KTV sẽ tìm hiểu môi tường bên trong, môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến DN.

Tìm hiểu môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN.

Khi tìm hiểu về môi trường bên ngoài KTV sẽ tìm hiểu về môi trường kinh doanh chung, các vấn đề về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và tìm hiểu xu hướng của ngành nghề, môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động, rủi ro kinh doanh, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN như lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát, thực trạng chung của nền kinh tế cũng là vấn đề mà KTV quan tâm.

Hiểu biết về môi trường bên trong của khách hàng.

Tìm hiểu môi trường bên trong của đơn vị là khai thác thông tin chung về lĩnh vực hoạt động của DN bao gồm : lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu và bộ máy quản trị, , giấy phép hoạt động, tổng số vốn kinh doanh, loại hình, qui mô của DN, thông tin về Ban giám đốc, nhân sự của Công ty, hiểu biết về hệ thống kế toán, hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng chuẩn mực, các thay đồi về chính sách kế toán áp dụng .

Sau khi tìm hiểu khách hàng và moi truờng hoạt động, KTV cần phải xác định so bọ các rủi ro lien quan tới toàn bọ BCTC và tới các tài khoản cụ thể để đua ra kết luạn.

 Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng.

Để tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng cần phải đạt đuợc 4 mục tieu chung duới đay:

● Xác định và hiểu biết đuợc các giao dịch và sự kiẹn lien quan tới chu trình kinh doanh quan trọng.

● Đánh giá về mạt thiết kế và thực hiẹn đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu

trình kinh doanh này.

● Quyết định xem liẹu có thực hiẹn kiểm tra hẹ thống KSNB.

● Thiết kế các thủ tục kiểm tra co bản phù hợp và có hiẹu quả.  Phân tích sơ bộ BCTC

Trong bước này KTV sẽ thực hiện phân tích các chỉ tiêu trên BCTC. Cụ thể KTV sẽ áp dụng phương pháp phân ngang : So sánh số liệu năm nay so với năm trước hoặc giữa các tháng trong kỳ, đối chiếu chênh lệch chi phí để tìm ra các biến động bất thường về.

4.1.1.3 Đánh giá hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát

 Đánh giá chung về hẹ thống kiểm soát nọi bọ

 Mục tiêu: Đánh giá hẹ thống kiểm soát nọi bọ ở cấp đọ doanh nghiẹp giúp KTV xác định so bọ nhan tố rủi ro, gian lạn, lạp kế hoạch kiểm toán và xác định nọi dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.

 Hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN thuờng có ảnh huởng đến tất cả các hoạt đọng của DN. Do đó, hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN đã đạt ra tieu chuẩn cho các cấu phần khác của hẹ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hẹ KSNB ở cấp đọ DN giúp KTV đánh giá được hẹ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sẽ đánh giá hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoạc kiểm tra tài liẹu dựa vào các xét đoán chuyên môn của mình. Viẹc đánh giá này chỉ giới hạn trong 3 thành phần cấu thành của hẹ thống KSNB nhu sau:

- Moi truờng kiểm soát: Bao gồm truyền thong và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN, cam kết đối với nang lực và trình đọ của nhan vien. Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN, cấu trúc tổ chức, phan định quyền hạn và trách nhiẹm, chính sách nhan sự và thực tế về quản lý nhan sự.

- Đánh giá rủi ro: Rủi ro kinh doanh lien quan tới BCTC bao gồm việc giám sát các hoạt đọng kiểm soát: Giám sát thuờng xuyen và định kỳ, báo cáo các thiếu sót của hẹ thống KSNB.

Sau khi hoàn tất các thành phần của hẹ thống KSNB, KTV sẽ kết luạn về các rủi ro trọng yếu, đua ra các yếu tố giúp giảm thiểu rủi ro và các thủ tục co bản bổ sung (nếu có).

 Đánh giá rủi ro gian lạn:

Theo VSA 240 “Gian lạn và sai sót” yeu cầu: “KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lạn ở cấp đọ tổng thể BCTC và ở cấp đọ co sở dẫn liẹu của các nghiẹp vụ, số du tài khoản và thuyết minh BCTC”. Vì vạy, KTV cần xem xét các yếu tố rủi ro lien quan đến các sai sót phát sinh từ lạp BCTC gian lạn, sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay khong.

Các yếu tố rủi ro lien quan đến các sai sót phát sinh từ lạp BCTC gian lạn: - Đọng co/Áp lực:

 Tình hình kinh tế, điều kiẹn ngành hay điều kiẹn hoạt đọng của đon vị có tác đọng khong tốt đến khả nang ổn định tài chính hay khả nang sinh lời. Các biểu hiẹn cụ thể nhu: Mức đọ cạnh tranh cao hay thị truờng bão hòa, k m theo lợi nhuạn suy giảm, lỗ từ hoạt đọng kinh doanh dẫn đến nguy co phá sản, tịch bien tài sản hoạc xiết nợ, các quy định mới về kế toán, pháp luạt và các quy định khác có lien quan...

 Áp lực cao đối với Ban giám đốc nhằm đáp ứng các yeu cầu hoạc kỳ vọng của các ben thứ ba do: Tỷ suất lợi nhuạn hay kỳ vọng theo xu thế của các nhà phan tích đầu tu, các nhà đầu tu là các tổ chức, các chủ nợ quan trọng hoạc các ben đọc lạp khác (đạc biẹt là các kỳ vọng quá mức hoạc phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng của Ban giám đốc trong các thong tin báo chí hoạc các thong tin trong báo cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm toán chi phí hoạt động tại công ty TNHH kiểm toán việt nhất​ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)