Một số bài học kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu (Trang 46)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.3Một số bài học kinh nghiệm về kiểm soát nội bộ

Ủy ban giám sát ngân hàng Balse đã tổng hợp một số nguyên nhân do sự yếu kém trong hệ thống kiểm soát nội bộ dẫn đến những thất bại trong hoạt động ngân hàng và đƣa ra các bài học kinh nghiệm nhƣ sau:

1.4.3.1. Bài học về tầm nhìn của nhà quản trị và văn hóa kiểm soát

Nhà quản trị cấp cao quyết định dựa trên ý kiến chủ quan của mình đồng thời cũng thƣờng tự tin vào khả năng ra quyết định của mình là đúng. Việc điều hành thiếu tập trung, buông lỏng kiểm soát, thiếu sự chỉ đạo và giám sát của Hội đồng quản trị và Ban điều hành hay thiếu việc phân định trách nhiệm, vai trò quản lý rõ ràng sẽ khiến hệ thống kiểm soát nội bộ không phát huy tác dụng, gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả có thể làm cho ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí phá sản là do tầm nhìn của nhà quản trị và văn hóa kiểm soát.

1.2.3.2. Bài học về nhận dạng và đánh giá rủi ro

Rủi ro đƣợc hiểu là những biến cố có thể xảy ra nhƣng không lƣờng trƣớc đƣợc. Ngân hàng là một trung gian tài chính, vì vậy ngân hàng có thể “hứng chịu” rủi ro đến từ hai phía. Để có thể nhận biết đƣợc những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng cần quan sát các hoạt động mà các ngân hàng thực hiện và phân tích những rủi ro trong quá trình hoạt động đó.

Đối với kiểm soát nội bộ, việc nhận diện, đánh giá đúng về khả năng tồn tại, mức độ trọng yếu của rủi ro sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng kiểm soát

nội bộ. Việc nhận dạng và đánh giá rủi ro không đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra thua lỗ.

1.2.3.3. Bài học về kiểm soát hoạt động và phân chia trách nhiệm

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi phân công hợp lý, các công việc của nhân viên không mâu thuẩn với nhau. Những xung đột về quyền lợi phải đƣợc nhận biết, giảm thiểu tối đa và tuỳ thuộc vào sự kiểm soát độc lập và thận trọng.

1.2.3.4. Bài học về thông tin và truyền thông

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi hệ thống thông tin đáng tin cậy, có thể đáp ứng cho hầu hết các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hệ thống này phải lƣu trữ và sử dụng dữ liệu bằng máy tính, an toàn, đƣợc theo dõi độc lập và đƣợc kiểm tra đột xuất, đầy đủ. Việc gian lận thông tin của nhân viên ngân hàng sẽ dẫn đến những tổn thất không thể lƣờng trƣớc đƣợc.

1.2.3.5. Bài học về giám sát và sữa chữa những sai sót

Kiểm soát nội bộ hiệu quả đòi hỏi việc theo dõi, kiểm tra phải liên tục, kiểm tra hàng ngày cũng nhƣ đánh giá định kỳ của bộ phận kinh doanh và kiểm toán nội bộ. Những sai sót đƣợc phát hiện bởi nhân viên hoặc kiểm soát nội bộ phải báo cáo kịp thời cho cấp quản lý thích hợp.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Kiểm soát nội bộ là gì? Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

- Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu nhƣ thế nào?

- Những giải pháp nào giúp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Lựa chọn điểm nghiên cứu là vấn đề quan trọng, bởi vì điểm nghiên cứu ảnh hƣởng khách quan tới kết quả phân tích và mang tính đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu và lĩnh vực nghiên cứu.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu là một ngân hàng lớn trên địa bàn. Mặc dù hệ thống mạng lƣới các phòng giao dịch chƣa đƣợc rộng khắp so với các ngân hàng bạn nhƣ: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển - Chi nhánh Nhị Chiểu, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT - Chi nhánh Nhị Chiểu,... song quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng lại rất lớn nên sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá để đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng này.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập thông qua việc thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo, luận văn, website viết về công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, về tình hình dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu và các vấn đề có liên quan của NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu nói riêng.

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin

thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học. - Các phƣơng pháp tổng hợp:

 Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.

 Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm Excel và phần mềm ứng dụng liên quan.

 Phƣơng pháp đồ thị : Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng đồ thị tƣ̀ các bảng số liệu cung cấp thông tin để ngƣời sƣ̉ du ̣ng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin...

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tƣợng, sự vật theo thời gian và không gian. Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm, giữa các NHTM trên địa bàn với nhau từ đó đƣa ra đƣợc số liệu để đánh giá chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu.

- Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Sử dụng và khảo cứu các tài liệu có liên quan, lấy ý kiến chuyên gia trong quá trình phân tích đánh giá để tìm ra đƣợc những kết luận chính xác và khoa học.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các nhóm chỉ tiêu đánh giá nhƣ sau:

2.3.1. Các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh

- Lợi nhuận trƣớc thuế

- Lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời - Huy động vốn cuối kỳ/bình quân

từ nhóm 1 đến nhóm 5. Nợ các nhóm đƣợc phân loại theo Điều 6 và 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

2.3.2. Các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng

- Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ/bình quân theo đối tƣợng, gồm doanh nghiệp và cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh

- Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.

- Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của tổ chức tín dụng.

- Trích dự phòng rủi ro: "Dự phòng rủi ro" là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.

"Dự phòng cụ thể" là khoản tiền đƣợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra.

"Dự phòng chung" là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất chƣa xác định đƣợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trƣờng hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lƣợng các khoản nợ suy giảm.

2.3.3. Chỉ tiêu về số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng

- Khách hàng doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có con dấu, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh.

đƣợc hiểu là hộ gia đình hoặc một nhóm ngƣời (có từ 02 thành viên trở lên) cùng thống nhất đóng góp tài sản và tham gia hoạt động kinh tế chung, chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

2.3.4. Các chỉ tiêu về số lỗi rủi ro tác nghiệp

- Nhóm lỗi về hồ sơ pháp lý và tài chính: gồm các lỗi về hồ sơ pháp lý (ngành nghề đăng ký kinh doanh, địa điểm kinh doanh, vốn điều lệ, cổ đông sáng lập, điều lệ doanh nghiệp…) và các lỗi về hồ sơ tài chính (báo cáo tài chính, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ…)

- Nhóm lỗi về tài sản bảo đảm: lỗi về đăng ký thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm, lỗi về hợp đồng thế chấp, lỗi chƣa định giá lại tài sản theo quy định, lỗi về việc mua bảo hiểm cho tài sản là phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị…

- Lỗi về khoản vay: lỗi về công tác thẩm định, xét duyệt cho vay, lỗi về chứng từ giải ngân và chứng minh mục đích sử dụng vốn, lỗi về việc kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay…

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU

3.1. Tổng quan về NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu

- Tên và địa chỉ của đơn vị

Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu Trụ sở chính: Khu II - Thị trấn Phú Thứ - Kinh Môn - Hải Dƣơng

- Quá trình hình thành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu đƣợc thành lập trên cơ sở sát nhập hai ngân hàng (Ngân hàng Đầu tƣ Hoàng Thạch và Ngân hàng Nhà nƣớc khu vực Nhị Chiểu). Sau Nghị Định 53/HĐBT ngày 26/ 03/ 1988 về cải cách hệ thống Ngân hàng, Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thuơng Việt Nam có quyết định số 12/NHCT-TCCB ngày 08/ 12/ 1991 về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Nhị Chiểu thuộc chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Hải Dƣơng với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín dụng và thanh toán, hạch toán kinh tế phụ thuộc. Trong trên 25 năm xây dựng và trƣởng thành, Chi nhánh đã vƣợt lên bao khó khăn thử thách và đóng góp không nhỏ vào thành tích của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Ngày 10/ 07/2006 thực hiện QĐ số 063/QĐ- HĐQĐ-NHCT1 ngày 29/03/2006 về việc phê duyệt chuyển mới mô hình tổ chức tại chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Nhị Chiểu đã chính thức đƣợc nâng cấp từ chi nhánh cấp II lên chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

3.1.1.1. Lĩnh vực hoạt động

Là một bộ phận của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cũng nhƣ các NHTM khác, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Nhị Chiểu có nhiệm vụ chính là huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các thành phần kinh tế để cho vay bằng việc nhận tiền gửi và phát hành các loại chứng từ huy động vốn khác của các tổ chức dân cƣ trong và ngoài nƣớc. Đồng thời, thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ngân hàng

TMCP Công thƣơng Việt Nam giao do.

Dƣới sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam nên nguồn vốn có sự cân đối điều chuyển vốn hợp lý giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Ngoài ra, năm 2006 thực hiện lộ trình của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Phòng Kế toán, Phòng Khách hàng cùng với Phòng Ngân quỹ của Chi nhánh đã thực hiện thành công chƣơng trình hiện đại hóa NH Công thƣơng (chƣơng trình INCAS - thực hiện giao dịch một cửa) đã tạo thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng trên mọi lĩnh vực nhƣ: gửi và lĩnh tiền, vay và trả nợ, chuyển tiền Việt Nam, kiều hối... với nhiều dịch vụ tiện ích nên thu hút đƣợc ngày càng nhiều khách hàng đến mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng.

3.1.1.2 Quá trình phát triển của đơn vị

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu là đơn vị đóng trên địa bàn 5 xã khu đảo, có vị trí thuận lợi là khu vực giáp danh với tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng và còn là nơi có nhiều khoáng sản nhƣ: Đá vôi, silic, đất sét, mỏ than nên đã hình thành lên nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất - kinh doanh và dịch vụ và tạo điều kiện cho hoạt động của Chi nhánh tăng trƣởng nguồn vốn huy động, đầu tƣ vốn và cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

Chính vì đặc thù của địa bàn nhƣ vậy nên công tác đầu tƣ cho vay của Chi nhánh phát triển rất tốt, đặc biệt là cho các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trên địa bàn và các vùng lân cận phục vụ cho việc đầu tƣ kinh doanh các ngành nghề nhƣ xi măng, khai thác đá, vật liệu xây dựng, đóng tàu…nên công tác huy động vốn cũng đƣợc Chi nhánh quan tâm hàng đầu: các khoản huy động ở đây chủ yếu là các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cƣ: tiền gửi tiết kiệm của các cán bộ công nhân viên của các Công ty, xí nghiệp nhƣ Công ty xi măng Hoàng Thạch, xi măng Phúc Sơn....và dân cƣ trong và ngoài khu vực.

Với nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh của Chi nhánh là: Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở vì sự thành đạt của mọi ngƣời, mọi doanh nghiệp dựa trên việc kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng theo chính sách pháp luật của nhà nƣớc, bắt kịp những biến động của thị trƣờng và thực hiện đúng chức năng của một NHTM.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức - Chức năng từng bộ phận

3.1.2.1. Bộ máy tổ chức

Chi nhánh có 1 trụ sở chính và 05 phòng giao dịch với 11 phòng ban, mạng lƣới hoạt động mở rộng trên địa bàn Huyện Kinh Môn và các vùng lân cận. Điều hành hoạt

động của chi nhánh gồm có Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh nhị chiểu (Trang 46)