5. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Cơ cấu tổ chức Chức năng từng bộ phận
3.1.2.1. Bộ máy tổ chức
Chi nhánh có 1 trụ sở chính và 05 phòng giao dịch với 11 phòng ban, mạng lƣới hoạt động mở rộng trên địa bàn Huyện Kinh Môn và các vùng lân cận. Điều hành hoạt
động của chi nhánh gồm có Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc và các
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức đơn vị Ban Giám đốc Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng Bán lẻ Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kế toán Giao dịch Phòng Tiền tệ Kho quỹ Phòng Tổng hợp Phòng giao dịch Minh Tân 04 Phòng giao dịch loại 2
3.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ một số phòng nghiệp vụ
- Phòng Khách hàng Doanh nghiệp
Tham mƣu cho Ban giám đốc Chi nhánh trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh đối với đối tƣợng KHDN phù hợp với định hƣớng của NHCT trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT; và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao trong từng thời kỳ.
- Phòng Bán lẻ
Tham mƣu cho Ban lãnh đạo Chi nhánh trong Quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh bán lẻ tại CN/PGD phù hợp với định hƣớng của NHCT trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện hành của NHCT; và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu bán lẻ đƣợc giao theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ - Phòng Kế toán.
Tham mƣu Ban lãnh đạo Chi nhánh trong công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ; quản lý hệ thống máy tính và điện toán; quản lý, kiểm kê tài sản; công cụ dụng cụ… tại Chi nhánh;
- Phòng Tiền tệ kho quỹ
Tham mƣu Ban lãnh đạo Chi nhánh trong công tác Quản lý, sử dụng tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm... của Chi nhánh tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đƣờng vận chuyển.
3.1.3.Tình hình hoạt động tín dụng của NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu trong giai đoạn 2012-2014
3.1.3.1 Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh năm 2012
Theo Báo cáo “Môi trƣờng kinh doanh năm 2012” của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp vị trí thứ 98 trong tổng số 183 nƣớc, tụt xuống 8 bậc. Nguyên nhân là do tỷ lệ lạm phát vẫn còn ở mức cao kèm theo sự khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng, thiếu đồng bộ trong kết cấu hạ tầng và thủ tục hành chính vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể.
Nguyên nhân của việc xếp hạng của môi trƣờng kinh doanh Việt Nam bị giảm trong năm 2013 là do việc cải thiện hệ thống điện, cải cách hành chính chậm, lòng tin của các nhà đầu tƣ chƣa đƣợc cải thiện đáng kể.
Kết quả điều tra về chỉ số môi trƣờng kinh doanh hàng quý của Hiệp hội các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam cho thấy, trong năm 2013, chỉ số này đã giảm từ 78 xuống còn 52 điểm. Năm 2013, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm tại Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, chỉ bằng 74% so với năm 2012. Điều này cho thấy, nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài vẫn còn những quan ngại nhất định về môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ tại nƣớc ta. Lý giải nguyên nhân của vấn đề trên, nhiều ý kiến cho rằng, tỷ lệ lạm phát vẫn còn ở mức cao kèm theo sự khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng, thiếu đồng bộ trong kết cấu hạ tầng cơ sở và các gánh nặng về thủ tục hành chính vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể.
Để Việt Nam duy trì sức cạnh tranh và giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định trong năm 2012 cũng nhƣ trong trung và dài hạn, Việt Nam cần có những hành động để tập trung giải quyết vào một số lĩnh vực trọng yếu. Đó là: ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô; bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các nhà đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực cấp phép; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; tiếp tục thực hiện các dự án kết cấu hạ tầng cơ sở và đảm bảo nguồn cung năng lƣợng; tiếp tục nâng cao chất lƣợng của lực lƣợng lao động Việt Nam thông qua việc khuyến khích giáo dục cấp cao hơn và đào tạo nghề; đẩy mạnh hơn nữa việc giải quyết nạn tham nhũng, quan liêu; tiếp tục giảm và đơn giản hoá các gánh nặng hành chính ở tất cả các cấp.
Môi trường kinh doanh năm 2013
Môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam đƣợc xếp ở vị trí thứ 99 trên tổng số 185 quốc gia đƣợc xếp hạng, giảm một bậc so với báo cáo đƣa ra năm 2013.
Môi trƣờng kinh doanh đƣợc cải thiện: Việt Nam đã thực hiện tổng cộng 18 cải cách về thể chế pháp lý ở 8 trên 10 lĩnh vực trong phạm vi phân tích của báo cáo. Việt Nam tiếp tục giữ vững tốc độ cải thiện các quy định và môi trƣờng kinh doanh, với những nỗ lực đáng ghi nhận trong đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp (DN). Cụ thể, năm 2013 - 2012, với việc cho phép sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng tự in, các DN đã giảm đƣợc gần 20% chi phí thành lập (từ mức 10,5% xuống 8,7% GNI đầu ngƣời). Thời gian thành lập DN cũng đƣợc rút ngắn xuống chỉ còn 34 ngày.
Đáng chú ý, thƣơng mại quốc tế của Việt Nam đã đƣợc cải thiện rõ rệt với minh chứng rõ ràng nhất là xuất nhập khẩu (XNK) tiếp tục tăng trƣởng trong bối
cảnh các nền kinh tế thuộc khu vực thị trƣờng truyền thống phải đối mặt với nhiều khó khăn. Trong năm 2013 - 2012, Việt Nam cũng là một trong 10 nền kinh tế có mức chi phí XNK tính trên một container thấp nhất (khoảng 600 USD), nhờ các cải cách về thƣơng mại quốc tế. Cũng theo báo cáo đƣa ra, Việt Nam xếp thứ 12 trong khu vực Đông Á - Thái Bình Dƣơng về những 389 trong việc thu hẹp khoảng cách đến mức độ thuận lợi nhất.
Các chuyên gia kinh tế của WB nhận định, việc Việt Nam xếp hạng thứ 99 không phải là một bƣớc lùi. Vấn đề nằm ở chỗ, trong khi Việt Nam có những cải thiện thì các quốc gia xếp trên cũng tích cực thực hiện các cải cách của họ. Chính vì vậy, để thực sự tạo nên chuyển biến về mặt thứ hạng, Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa.
Môi trường kinh doanh năm 2014
Trong Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 vừa đƣợc Quốc hội thông qua, nhìn vào các chỉ số phát triển kinh tế của năm 2014 có thể thấy Quốc hội đặt ra một số chỉ tiêu quan trọng không khác nhiều so với năm 2013 nhƣ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là 5,8% và tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7%.
Qua đây có thể thấy, mục tiêu chính trong năm 2014 vẫn là giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định lạm phát và giữ lãi suất ở mức hợp lý. Nhiều ý kiến cho rằng định hƣớng chính sách tiếp tục ƣu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát là đúng đắn. Tuy nhiên, hệ quả của nó lại dẫn đến việc tăng trƣởng chậm lại của nền kinh tế, doanh nghiệp khó khăn là kết quả tất yếu.
Theo TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trƣởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ƣ (CIEM): trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiên cần phải đầu tƣ một cách bài bản, nghiêm túc và lâu dài nhƣng bên cạnh đó cũng cần nhanh nhạy để chớp lấy cơ hội đầu cơ trong ngắn hạn.
Cũng theo ông Thành kinh tế thế giới đang phục hồi rất chậm. Theo dự báo đến năm 2017, tăng trƣởng thế giới sẽ ở khoảng 5,2%.
Đằng sau sự phục hồi chậm trễ ấy là rủi ro rất lớn, tính bất định cao. Các rủi ro ấy đang dịch chuyển sang các nƣớc mới nổi. Tại Việt Nam, đầu cơ vẫn là hƣớng kinh doanh cần đƣợc DN tính đến trong giai đoạn ngắn hạn khi thị trƣờng còn rất rủi ro.
Năm 2014, theo dự báo, thị trƣờng xuất khẩu, Mỹ, EU sẽ tốt hơn với nhiều cơ hội giao thƣơng do các hiệp định TTP đƣợc ký. Ngoài ra thị trƣờng Trung Quốc cũng đƣợc đánh giá là có tác động rất lớn tới Việt Nam tạo cho các DN nhiều cơ hội kinh doanh tốt.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doang nghiệp, nhiều chuyên gia kinh tế đề xuất, các cơ quan quản lý cần xây dựng một hệ thống tài chính lành mạnh có khả năng chịu đựng chống sốc từ bên ngoài và hiệu quả hơn trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, Chính phủ nên có các chính sách phát triển trọng tâm có lựa chọn, để khuyến khích các DN Việt Nam tập trung đầu tƣ, tránh dàn trải nhƣ hiện nay.
Theo một kết quả điều tra DN của VCCI cho biết, trong năm 2014 này, hầu hết các DN dự cảm rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ khởi sắc hơn. Theo đó: Giá bán bình quân trong năm 2014 sẽ có xu hƣớng tăng lên so với năm 2013. Tuy nhiên, lợi nhuận bình quân tiếp tục giảm vào năm 2014. Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị cũng đƣợc đánh giá là sẽ tốt hơn rất nhiều so với năm 2013.
Ngoài ra, các DN cũng dự cảm vào năm 2014, lƣợng đơn đặt hàng sẽ tăng lên so với năm 2013. Các yếu tố về tiếp cận thông tin thị trƣờng công nghệ, điều kiện hạ tầng tiện ích và điều kiện giao thông đƣợc cải thiện vào năm 2013 và tiếp tục đƣợc DN dự cảm cải thiện trong năm tới.
Một yếu tố khác cũng khiến cho các chuyên gia lạc quan đó là do trong thời gian qua các DN đã đẩy mạnh thực hiện tái cấu trúc DN nên mọi nguồn lực trong DN sẽ đƣợc sử dụng hiệu quả hơn.
3.1.3.2. Kết quả hoạt động
Mặc dù hoạt động trong môi trƣờng kinh doanh bất lợi, thị trƣờng tài chính tiền tệ biến động phức tạp theo chiều hƣớng xấu nhƣng kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu nói riêng các năm 2012 - 2014 tƣơng đối khả quan, các chỉ tiêu về quy mô, hiệu quả đều có mức tăng trƣởng khá, cơ bản hoàn thành kế hoạch, các chỉ tiêu về cơ cấu, chất lƣợng đều đạt và chuyển dịch theo đúng định hƣớng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu, cụ thể:
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013 với 2012 (%) So sánh 2014 với 2013 (%)
I Chỉ tiêu Kế hoạch kinh doanh
1 Lợi nhuận trƣớc thuế (LNTT) 55 61,5 68 111,81 110,56 2 Huy động vốn cuối kỳ (CK) 4.042 5.064 6.364 125,28 125,67 3 Huy động vốn bình quân (BQ) 3.590 4.536 5.860 126,35 129,19 4 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 5.798 6.990 8.814 120,56 126,09 5 Dƣ nợ tín dụng bình quân 5.408 6.356 8.430 117,53 132,63 II Chỉ tiêu về hoạt động tín dụng 1 Dƣ nợ tín dụng CK theo đối tƣợng 5.798 6.990 8.814 120,56 126,09
Dư nợ tín dụng CK doanh nghiệp 5.358 6.458 8.034 120,53 124,40
Dư nợ tín dụng CK cá nhân và hộ
gia đình 440 532 780 120,91 146,62
2 Dƣ nợ tín dụng BQ theo đối tƣợng 5.408 6.356 8.430 117,53 132,63
Dư nợ tín dụng BQ doanh nghiệp 5.102 5.924 7.846 116,11 132,44
Dư nợ tín dụng BQ cá nhân và hộ gia đình 306 432 584 141,18 135,19 3 Cơ cấu, chất lƣợng tín dụng Tỷ lệ dư nợ nhóm II/ TDN (%) 12,30 7,96 5,92 64,72 74,37 Tỷ trọng dư nợ TDH/TDN (%) 29,00 27,30 34,80 94,14 127,47 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,52 0,57 1,06 109,62 185,96 Dư nợ xấu 25,14 30,03 57,00 119,45 189,81 4 Quỹ Dự phòng rủi ro 96,60 98,50 105,60 101,97 107,21
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu giai đoạn 2012-2014)
Bảng 3.2. Chỉ tiêu về số lƣợng khách hàng có quan hệ tín dụng giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013 với 2012 (%) So sánh 2014 với 2013 (%)
Cá nhân và hộ kinh doanh 3.210 4.460 5.278 138,94 118,34
Doanh nghiệp 596 550 530 92,28 96,36
Tổng 3.806 5.010 5.808
- Lợi nhuận trƣớc thuế không ngừng đƣợc cải thiện: Năm 2012 đạt 150 tỷ đồng. Năm 2013 đạt 204 tỷ đồng, tăng 36% so với năm 2012, Lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời đạt 1,32 tỷ đồng tăng 26,92% so với 2012. Năm 2014 Lợi nhuận trƣớc thuế đạt 286 tỷ đồng, tăng 40,20% so năm 2013, LNTT bình quân đầu ngƣời đạt 1,72 tỷ đồng, tăng 30,3% so năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của LNTT (40,20%) cao hơn rất nhiều tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn (25,55%), tốc độ tăng trƣởng của tín dụng (26%)…điều đó cho thấy hiệu quả của tiền vốn, hiệu quả của quản lý chi phí ngày càng đƣợc nâng cao, cơ cấu hoạt động ngày càng dịch chuyển theo hƣớng hợp lý hơn.
- Về quy mô tín dụng: Chi nhánh đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng tốt về quy mô hoạt động, cụ thể là: Dƣ nợ tín dụng năm 2012 đạt 5.798 tỷ đồng tăng 17,86% so với năm 2011 (4.919 tỷ đồng), năm 2013 đạt 6.990 tỷ đồng tăng 20,56% so với năm 2012, đặc biệt năm 2014 đạt 8.814 tỷ đồng, tăng 26,09% so năm 2013, gấp 2,2 lần mức tăng trƣởng tín dụng của địa bàn (12,89%) và gấp 1,6 lần mức tăng trƣởng tín dụng của hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (16%), nằm trong giới hạn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam giao.
Năm 2014 đƣợc coi là năm hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam có sự phát triển vƣợt bậc so với các NHTM trên địa bàn. Sau một thời gian dài duy trì vị trí thứ 2 về thị phần dƣ nợ tín dụng sau Agribank Hải Dƣơng, với mức tăng trƣởng ấn tƣợng năm 2014, NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu đã vƣơn lên dẫn đầu về thị phần dƣ nợ tín dụng thời điểm 31/12/2014 với con số 8.430 tỷ đồng cao hơn so với Agribank Hải Dƣơng (6.952 tỷ đồng).
Bảng 3.3. Dƣ nợ tín dụng và thị phần dƣ nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn giai đoạn 2012 - 2014
Ngân hàng Dƣ nợ tín dụng (triệu đồng) Thị phần tín dụng (%) 31/12/2012 31/12/2013 30/11/2014 31/12/2012 31/12/2013 30/11/2014 BIDV Phả Lại 4.613.574 5.948.306 6.618.000 16,94 17,36 16,96 BIDV Sao Đỏ 2.441.400 3.305.628 3.328.000 8,97 9,65 8,53 BIDV Gia Lộc 1.635.726 1.957.344 2.058.000 6,01 5,71 5,27 BIDV Thanh Miện 5.798.330 6.989.040 9.342.000 21,29 20,40 23,94 BIDV Hải Dƣơng 6.253.136 7.030.628 8.104.000 22,96 20,52 20,77 NH Chính sách CSXH 2.692.752 3.223.512 3.722.000 9,89 9,41 9,54 ACB 223.480 369.118 354.000 0,82 1,08 0,91 Techcombank 1.210.558 1.441.796 724.000 4,45 4,21 1,86 Đông Á 206.484 101.474 218.000 0,76 0,30 0,56 MB bank 286.390 1.334.688 1.758.000 1,05 3,90 4,51 ViB bank 1.469.928 1.855.454 1.630.000 5,40 5,42 4,18 Maritime 6.176 142.946 474.000 0,02 0,42 1,21 Vpbank 391.364 433.150 314.000 1,44 1,26 0,80 Sacombank 0 123.768 272.000 0,00 0,36 0,70 SeAbank 106.000 0,00 0,00 0,27 Tổng cộng 27.229.298 34.256.852 39.022.000 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo NHNN Hải Dương)
Biểu đồ 3.1. So sánh tăng trưởng dư nợ tín dụng các NHTM trên địa bàn giai đoạn 2012-2014
Biểu đồ tăng trƣởng tín dụng cho thấy sự bứt phá của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu trong mảng hoạt động mà toàn ngành ngân hàng có sự tăng trƣởng thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Điều này, một lần nữa khẳng định sự lớn mạnh và vị thế của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Nhị Chiểu nhƣ là một ngân hàng dẫn đầu trong khối NHTM trên địa bàn tỉnh. Và điều này đã đƣợc chính Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng khẳng định trong Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2014.
- Về cơ cấu, tỷ trọng: Cơ cấu tín dụng đƣợc chuyển dịch theo hƣớng an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững. Tăng trƣởng tín dụng gắn với kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng:
+ Tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ luôn nằm trong cơ cấu đƣợc giao: Năm 2012 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn chiếm 29%, thấp hơn giới