8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC DANAPHA
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC DANAPHA DANAPHA
2.1.1. Quá trìn ìn t àn và p át tr ển ủ Côn ty
Công ty Cổ phần dƣợc Danapha (DANAPHA), tiền thân là Xƣởng dƣợc Trung Trung bộ đƣợc thành lập năm 1965. Tháng 11/2005, DANAPHA đƣợc Cục quản lý dƣợc Bộ Y tế công nhận đạt GPS, WHO. Tháng 7/2006, đƣợc sự đồng ý của Bộ Y tế và Tổng công ty Dƣợc Việt Nam, Xí nghiệp dƣợc phẩm Trung Ƣơng 5 – Đà Nẵng đã tiến hành cổ phần hoá trở thành Công ty cổ phần dƣợc DANAPHA, chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2007, đến nay đã có 3 chuyền sản xuất với nhiều sản phẩm đa dạng
Đặc biệt, sau khi cổ phần hóa vào năm 2007, Danapha càng có những thành tích ấn tƣợng hơn nữa. Bất chấp khó khăn chung của nền kinh tế, kết quả kinh doanh cho tốc độ tăng trƣởng trung bình 15% mỗi năm. Danapha chú trọng đầu tƣ thiết bị công nghệ để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm ƣu việt đã đƣợc thử nghiệm của mình, phát triển nội lực chuyên môn, tạo ra các sản phẩm mang tính độc đáo riêng cho doanh nghiệp.
Danapha đang sở hữu Nhà máy GMP – WHO Đông dƣợc tại Khu Công nghiệp Hòa Khánh, Đà Nẵng với vốn đầu tƣ trên 60 tỷ đồng, có quy trình sản xuất tự động khép kín, kết nối mọi công đoạn từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm sau cùng, đảm bảo yêu cầu chất lƣợng sản phẩm nghiêm ngặt; đặc biệt với hệ thống chiết xuất cô cao dƣợc liệu tuần hoàn khép kín công suất lớn, đây là nhà máy Đông dƣợc có qui mô hoàn thiện nhất tại Việt Nam hiện nay và thuộc các dự án mà Danapha đang hoàn thiện trƣớc khi niêm yết trên sàn Giao dịch chứng khoán vào năm 2016, bao gồm: Nhà máy
GMP-WHO Đông dƣợc, Trung tâm Ngiên cứu và Phát triển, Nhà máy Dƣợc Công nghệ cao Danosome và các dự án phát triển đào tạo khác.
Danapha đầu tƣ chuyên sâu vào hoạt động nghiên cứu - phát triển, là một trong số các công ty tiên phong về phát triển các dòng đông dƣợc mới, đƣợc giới chuyên môn đánh giá cao qua các thế mạnh nhƣ: ít tác dụng phụ, liều dùng đơn giản, cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh. Đây cũng là dòng thuốc chủ lực làm nên uy tín thƣơng hiệu của Danapha đối với giới chuyên môn và ngƣời bệnh khắp cả nƣớc.
Bên cạnh đó, Danapha đã bắt đầu tiếp xúc và trao đổi hợp tác với các công ty dƣợc phẩm quốc tế, hứa hẹn trong một tƣơng lai không xa sẽ mang đến cho ngƣời bệnh những sản phẩm chất lƣợng cao với giá cả hoàn toàn phù hợp với thị trƣờng trong nƣớc. Đồng thời, khởi động dự án đầu tƣ vào khu công nghệ cao - “Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm với công nghệ nano, công nghệ sinh học và Trung tâm nghiên cứu - phát triển công nghệ cao”. Dự án với tổng giá trị lên đến 1.500 tỷ đồng dự kiến khởi công vào đầu năm 2017 sẽ là một bƣớc tiến vƣợt bậc của Danapha nhằm tạo ra những sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao, hiệu quả điều trị vƣợt bậc, góp phần nâng tầm khả năng cạnh tranh của ngành dƣợc Việt Nam trên thị trƣờng thế giới
2.1.2. C ứ năn , n ệm vụ, sứ mện ủ Côn ty
a. Chức năng của công ty
Độc lập trong kinh doanh, tổ chức sản xuất thuốc có chất lƣợng theo đúng hồ sơ đăng ký, các quy định của nhà nƣớc và theo yêu cầu của GMP.
Năm 2005, với những nỗ lực nâng cao chất lƣợng và công nghệ, Công ty Cổ phần dƣợc Danapha đã đƣợc tổ chức y tế thế giới WHO chứng nhận đạt yêu cầu: “Thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP WHO”, “ Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc – GLP”, và “Thực hành tốt bảo quản thuốc – GSP” cho các dạng thành phần sau: thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, viên nén không bao,
viên bao phim, viên bao đƣờng, viên nang cứng, thuốc bột, thuốc nƣớc uống, thuốc nƣớc dùng ngoài, dầu và cao xoa không chứa kháng sinh nhóm – Lactams.
Ngoài ra, Danapha đƣợc cấp chứng nhận đạt chất lƣợng ISO 9001 : 9002 dành cho nhà sản xuất và cung ứng dƣợc phẩm tại Việt Nam.
b. Nhiệm vụ của Công ty
Thực hiện các nhiệm vụ, chƣơng trình cung ứng thuốc, nghiên cứu khoa học tạo nguồn nhiên liệu theo sự phân công của Bộ Y tế và Tổng công ty dƣợc Việt Nam.
Xây dụng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế hoạch liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty.
Đảm bảo dự trữ hàng hoá theo đúng yêu cầu riêng của ngành dƣợc phẩm.
Kinh doanh trên cơ sở tuân thủ pháp luật, chính sách kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.
Tuân thủ những quy định đặc thù của ngành sản xuất dƣợc đó là những quy trình chặt chẽ về kiểm soát và kiểm định chất lƣợng.
c. Sứ mệnh của Công ty
Danapha luôn phấn đấu vì sức khỏe và hạnh phúc của mọi ngƣời bằng những sản phẩm có chất lƣợng tốt. Danapha hoạt động với mục tiêu hàng đầu là hƣớng tới sức khoẻ. Danapha luôn cố gắng vƣơn lên nắm bắt và ứng dụng những công nghệ tiên tiến của ngành dƣợc phẩm để sản xuất ra những sản phẩm có chất lƣợng cao phục vụ cho mục đích bảo vệ sức khỏe. Với Danapha, bên trong mỗi sản phẩm là cả một tấm lòng tận tụy mà ngƣời sản xuất dành cho ngƣời sử dụng.
2.1.3. Đặ đ ểm tổ ứ sản xuất n o n ủ Côn ty
a. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, sản phẩm của Công ty
- Chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dƣợc phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng.
- Hiện nay thuốc ngoại đang tràn lan trong nƣớc nên công ty đã không ngừng tăng cƣờng nghiên cứu sản phẩm mới đa dạng phong phú và cải tiến chất lƣợng hơn nữa để đạt đƣợc những bƣớc tiến mới trong thời gian tới.
- Sản phẩm của công ty rất đa dạng, đƣợc chia thành nhiều nhóm sản phẩm khác nhau nhƣ nhóm tâm thần, nhóm GMP đông dƣợc, nhóm thuốc nƣớc, nhóm tiêu hóa….
- Dƣợc phẩm là loại hàng hoá đặc biệt có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của ngƣời sử dụng, do đó đòi hỏi đƣợc quản lý, kiểm nghiệm chất lƣợng nghiêm ngặt trƣớc, trong và cả sau quá trình sản xuất.
- Sản phẩm dƣợc có thời hạn sử dụng không dài và phải đƣợc bảo quản trong những điều kiện nhất định, vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh dƣợc phẩm phải đƣợc lập kế hoạch chặt chẽ, tránh tình trạng tồn đọng thuốc quá hạn sử dụng, hoặc thuốc kém chất lƣợng ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ sức khoẻ của ngƣời sử dụng.
b. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
- Mọi khâu của quá trình sản xuất và bảo quản sản phẩm phải tuân thủ theo những quy tắc do Bộ Y tế đề ra nhƣ kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu, vô trùng, thử nghiệm chế thử trƣớc khi đƣa vào sử dụng
- Do sản phẩm của công ty rất đa dạng, tính đặc thù của sản phẩm là chất lƣợng phải đảm bảo đúng kỹ thuật, do đó để đảm bảo tính chuyên môn hóa công ty tổ chức sản xuất theo từng nhà máy. Hiện nay, hệ thống tổ chức sản xuất tại công ty gồm 3 nhà máy: nhà máy 1.1, nhà máy 1.2, nhà máy 2.
- Quy trình sản xuất ở công ty là quy trình liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và sản xuất với khối lƣợng lớn, khép kín trong từng nhà máy, sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn.. Trên dây chuyền sản xuất, tại những thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật sản xuất và công thức pha chế riêng. Chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất, chất lƣợng nguyên vật liệu và công thức pha chế.
- Quá trình sản xuất sản phẩm dƣợc tại công ty cổ phần dƣợc Danapha đòi hỏi các điều kiện môi trƣờng sản xuất khắt khe, theo những tiêu chuẩn nhất định về vệ sinh, không khí, độ ẩm, thời gian chạy máy của mỗi công đoạn sản xuất đối với từng sản phẩm,…để bảo đảm cho thuốc sản xuất ra không bị nhiễm khuẩn, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời sử dụng nên việc tổ chức các phân xƣởng sản xuất tách biệt với khu văn phòng quản lý và xây dựng các nội qui ra – vào khu sản xuất rất chặt chẽ….
- Mặt hàng sản xuất tại công ty rất đa dạng, có khoảng 80 sản phẩm khác nhau, chẳng hạn tại chuyền 1 sản xuất 61 loại mặt hàng khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả các mặt hàng này đều đƣợc thƣờng xuyên sản xuất, mà phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ, phòng Kế hoạch sản xuất sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý, có thể có những mặt hàng chỉ đƣợc sản xuất một lần trong năm.
- Qui trình sản xuất sản phẩm đƣợc tiến hành theo các lô sản xuất. Kích cỡ mỗi lô sản xuất cũng rất đa dạng tuỳ thuộc vào loại thuốc và khả năng tiêu thụ. Thời gian của mỗi lô sản xuất cũng khác nhau tuỳ thuộc vào loại thuốc sản xuất, thuốc viên chỉ từ một đến hai ngày nhƣng thuốc tiêm phải hai tuần do phải kiểm tra chỉ tiêu chất lƣợng vi sinh vật. Để tránh sự lây nhiễm chéo, thông thƣờng tại một thời điểm chỉ có một lô sản xuất trên một dây chuyền sản xuất. Đặc thù của quá trình sản xuất sản phẩm dƣợc là bất cứ một lô sản xuất nào cũng cần kiểm nghiệm chất lƣợng trƣớc, trong và sau mỗi công đoạn
sản xuất. Việc kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm dƣợc cũng khác biệt so với các loại sản phẩm khác. Sản phẩm sau khi sản xuất xong cần đƣợc kiểm tra định tính, định lƣợng, độ đồng đều và thử giới hạn nhiễm khuẩn để đánh giá chất lƣợng thuốc theo đúng tiêu chuẩn đăng ký.
- Trong quá trình sản xuất, sau khi mỗi công đoạn hoàn thành, các nhân viên của phòng QC ( Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ) theo dõi từng chuyền sản xuất sẽ kiểm tra chất lƣợng của từng công đoạn, nếu đạt yêu cầu về chất lƣợng mới cho tiếp tục chuyển sang công đoạn sản xuất tiếp theo. Nếu quá trình kiểm tra không đạt chất lƣợng ở công đoạn nào thì sẽ dựa vào nhật ký chi tiết sản xuất sản phẩm ở công đoạn đó để xác định nguyên nhân gây ra hƣ hỏng, không đạt chất lƣợng, nếu cá nhân trực tiếp sản xuất không tuân thủ đúng qui trình sản xuất của công đoạn sản xuất đó sẽ làm rõ trách nhiệm và yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại vật chất.
Tất cả các bộ phận, từng tổ sản xuất ở các chuyền đều đƣợc lắp đặt camera quan sát để giám sát quá trình sản xuất của công nhân sản xuất, nếu trong quá trình theo dõi, công nhân trực tiếp sản xuất không tập trung hay có biểu hiện bất thƣờng về sức khoẻ hay vấn đề khác sẽ đƣợc quản đốc phân xƣởng kiểm tra, nhắc nhở lập tức. Sau khi sản xuất hoàn thành sản phẩm, tất cả nhật ký ở các bộ phận trong quá trình sản xuất sản phẩm đó sẽ đƣợc tập hợp và lƣu trữ tại phòng QC ( Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ).
c. Tổ chức quản lý tại Công ty
* Phân cấp tổ chức quản lý
Công ty Cổ phần dƣợc Danapha là doanh nghiệp có quy mô hoạt động vừa, có sự phân cấp quản lý rõ ràng. Phân cấp tổ chức quản lý ở công ty đƣợc thể hiện nhƣ sau:
35
Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý tại công ty
Chức năng của các phòng ban tại Công ty:
- Hội đồng Cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là bộ phận quyết định cao nhất của Công ty
- Hội đồng Quản trị: Là những thành viên nắm giữ một lƣợng lớn cổ phần của Công ty. Hội đồng này sẽ chịu trách nhiệm bổ nhiệm cũng nhƣ sa thải Ban Tổng Giám đốc. Hội đồng Quản trị cũng là nơi xem xét và xét duyệt các chiến lƣợc phát triển của Công ty
- Ban kiểm soát: Thực hiện giám sát Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, chịu trách nhiệm cung cấp thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty cho Hội đồng Cổ đông và Hội đồng Quản trị để có những biện pháp điều chỉnh trong quản lý.
- Phòng Marketing: có trách nhiệm trong công tác truyền thông, quảng cáo, lên kế hoạch chƣơng trình tri ân, hội nghị khách hàng,…
- Ban Hành chính Nhân sự: Chịu trách nhiệm về những vấn đề con ngƣời trong công ty nhƣ tuyển dụng, đào tạo, lƣơng thƣởng…
- Phòng Kế hoạch sản xuất: Theo dõi quá trình lập, thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi tình hình nguyên vật liệu, sản phẩm sản xuất và tồn kho tại đơn vị.
- Phòng đầu tƣ - xuất nhập khẩu: đƣợc phân công lập hồ sơ và theo dõi tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ trong công ty, chịu trách nhiệm về việc nhập khẩu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, đảm nhận khâu bán hàng ra nƣớc ngoài của công ty.
- Phòng Kế toán: theo dõi và quản lý tình hình kế toán tài chính tại Công ty và có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính, Báo cáo chi tiết theo yêu cầu quản lý.
- Phòng Tài chính: Có trách nhiệm chính trong công tác kế toán quản trị, quản trị tài chính và tham mƣu cho nhà quản lý trong việc ra quyết định.
- Phòng Q.A ( Đảm bảo chất lƣợng ): Tham mƣu cho Giám đốc chất lƣợng thực hiện chức năng quản lý điều hành trong lĩnh vực đảm bảo chất lƣợng, thực hiện quy chế chuyên môn, đào tạo thông tin kỹ thuật, đƣa ra các mức vật tƣ, xem xét đánh giá các tiêu chuẩn kỹ thuật và phƣơng pháp kiểm nghiệm đánh giá sai lệch.
- Phòng Q.C ( Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ): Có nhiệm vụ kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào có đảm bảo tiêu chuẩn của ngành dƣợc hay không. Ngoài ra còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lƣợng thành phẩm, bán thành phẩm trƣớc khi đem nhập kho hoặc đem bán.
- Trung tâm R&D ( Trung tâm nghiên cứu và phát triển ): Chủ trì và phối hợp với các phòng chức năng khác trong việc nghiên cứu sản phẩm mới. Ngoài ra còn theo dõi quá trình sản xuất để tiện cho việc nghiên cứu sản phẩm mới
- Phòng bảo trì: Có nhiệm vụ bảo trì máy móc thiết bị, theo dõi, tiến hành sửa chữa máy móc theo định kỳ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt, không bị trì trệ.
d. Ðặc điểm mạng lưới hoạt động kinh doanh Công ty
Mạng lƣới kinh doanh của Công ty Danapha trãi dài cả nƣớc chia làm 5 địa bàn lớn trực thuộc, chịu sự quản lý của 5 chi nhánh nhƣ chi nhánh Hồ Chí Minh, Chi nhánh Hà Nội, Chi nhánh Thanh Hóa, Chi nhánh Khánh Hòa và phòng Bán hàng tại Đà Nẵng. Trong năm 2017, công ty đang từng bƣớc mở rộng mạng lƣới kinh doanh bằng việc thành lập thêm hai chi nhánh là Chi nhánh Cần Thơ và Chi nhánh Vĩnh Phúc. Ngoài ra Danapha còn xuất khẩu một lƣợng khá lớn ra nƣớc ngoài chẳng hạn nhƣ Nga, Lào, Ukraine, Uzabekistan…
2.1.4. Tổ ứ ôn tá ế toán quản trị tạ Côn ty
* Sơ đồ bộ máy kế toán quản trị tại Công ty
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ công việc
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán quản trị của Công ty
Liên quan đến công tác kế toán quản trị, Phòng tài chính có sự phân công công việc như sau:
- Giám đốc tài chính: có nhiệm vụ dự báo những yêu cầu tài chính, chuẩn bị ngân sách hàng năm, lên kế hoạch chi tiêu, phân tích những sai biệt và thực hiện động tác sửa chữa. Ngoài ra, giám đốc tài chính còn có chức năng phân tích cấu trúc, quản lý rủi ro tài chính, theo dõi lợi nhuận và chi phí,