Hoàn thiện phương pháp phân tắch

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh đắk lắk (Trang 82 - 88)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.2.3.Hoàn thiện phương pháp phân tắch

a.Phương pháp Dupont và phương pháp ựồ thị

Việc chỉ áp dụng ựơn thuần một vài chỉ tiêu tài chắnh ựể phân tắch và ựánh giá tuy có thể giúp CBTD tạo ra sự nhanh chóng trong q trình cấp phát tắn dụng tuy nhiên nó cũng sẽ khơng cung cấp các thơng tin phân tắch ựủ sâu ựủ ựa dạng giúp CBTD nắm bắt rõ hơn về năng lực tài chắnh của khách hàng. Do ựó Sacombank CN Daklak nên sử dụng thêm một vài phương pháp bổ sung như phương pháp Dupont và phương pháp ựồ thị.

Ớ Phương pháp Dupont phân tắch mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chắnh từ ựó có thể phát hiện ra những nhân tố ựã ảnh hưởng ựến chỉ tiêu phân tắch theo một trình tự nhất ựịnh.Một trong những tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá khả năng hoạt ựộng sinh lời của doanh nghiệp là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu ROE. Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này ựược thể hiện bằng mơ hình Dupont như sau:

Hay, ROE = ROA đòn bẩy tài chắnh

Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x đòn bẩy tài chắnh

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau:

+ Tác ựộng tới cơ cấu tài chắnh của doanh nghiệp thông qua ựiều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt ựộng.

+ Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

+ Tăng doanh thu, giảm chi phắ, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ ựó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

=> Tóm lại, phân tắch báo cáo tài chắnh bằng mơ hình Dupont có ý nghĩa lớn ựối với quản trị DN thể hiện ở chỗ có thể ựánh giá ựầy ựủ và khách quan các nhân tố tác ựộng ựến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ ựó tiến hành cơng tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

Ớ Phương pháp ựồ thị giúp CBTD có cái nhìn tổng quan về sự biến ựộng các chỉ tiêu phân tắch. Giúp CBTD ựánh giá dự ựốn ựược q trình và xu hướng phát triển của các chỉ tiêu phân tắch.

b. Xây dựng bảng chỉ số trung bình ngành

pháp so sánh ngang tức so sánh biến ựộng giữa các năm việc so sánh các chỉ số của khách hàng so với các chỉ số trung bình ngành cịn hạn chế do ựó chỉ nêu lên ựược biến ựộng lên xuống chứ chưa chỉ ra ựược tắnh hiệu quả so với các ựơn vị hoạt ựộng trong cùng ngành. Chắnh vì vậy việc xây dựng nên một bảng hệ số trung bình ngành là hết sức quan trọng.

CBTD có thể tham khảo một số bảng chỉ tiêu trung bình ngành phổ biến do một số ựơn vị tổng hợp cơng bố như trình bày trong bảng 7 bên dưới.

Bảng 3.2. Bảng chỉ tiêu trung bình ngành tham khảo

Nhóm Ngành Tổng nợ/ Tổngvốn Tổng nợ/VCSH TT.h hành T/toán Nhanh LNTT/ DTT LNST/ DTT ROA ROE Bất ựộng sản 59% 146% 185% 82% 15% 10% 3% 6% Cao su 37% 58% 191% 112% 17% 13% 9% 14% Chứng khoán 36% 56% 240% 240% 46% 38% 6% 10% Công Nghệ Viễn Thông 55% 121% 150% 110% 7% 6% 8% 17% Dịch vụ - Du lịch 45% 82% 138% 110% 9% -12% -7% -12% Dược Phẩm 55% 123% 153% 88% 8% 6% 9% 20% Giáo Dục 35% 55% 218% 121% 6% 5% 6% 9% Khoáng Sản 58% 137% 113% 70% 2% 2% 2% 6% Năng lượng 37% 60% 256% 239% 19% 15% 20% 32% Thương Mại 65% 186% 131% 80% 2% 2% 4% 11% Vận Tải 56% 125% 138% 125% 8% 6% 5% 11% Vật Liệu Xây Dựng 70% 231% 80% 47% 4% 4% 3% 10% (Nguồn: Cổ phieu68.com) c. Phân tắch Z-Score

Mơ hình Z Ờ score là một mơ hình ựược khá nổi tiếng trên thế giới nhưng còn ắt ựược sử dụng ở Việt Nam.

Vì vậy, bên cạnh các phương pháp phân tắch BCTC như trên ựể ựánh giá tình hình tài chắnh của doanh nghiệp trong quá khứ và thời ựiểm hiện tại CBTD có thể sử dụng thêm chỉ số Z Ờ score nhằm dự ựoán khả năng doanh nghiệp có bị phá sản hay khơng?. Từ ựó, giúp giảm thiểu rủi ro trong quá trình cấp tắn dụng ựối vớidoanh nghiệp. [6]

Chỉ số Z là công cụ ựược cả hai giới học thuật và thực hành, công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Chỉ số này ựược phát minh bởi Giáo Sư Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trường đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số luợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này ựược phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc, vẫn có thể sử dụng với ựộ tin cậy khá cao. [7]

Z Ờ score là chỉ số kết hợp 5 tỉ số tài chắnh khác nhau với các trọng số khác nhau dựa trên phân tắch biệt số bội MDA. Công thức Z Ờ score ban ựầu (ựối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất) như sau:

Z = 0.012 X1 + 0.014 X2 + 0.033 X3 + 0.0064 X4 + 0.999 X5, trong ựó:

X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản X3 = EBIT/Tổng tài sản

X4 = Giá trị thị trường của vốn CSH/Tổng nợ phải trả X5 = Doanh thu/Tổng tài sản

Trong mơ hình này, các biến từ X1 ựến X4 ựều phải ựược tắnh toán bằng giá trị phần trăm.Sau nhiều năm phát triển, mơ hình ựược thay ựổi một số ựặc ựiểm kỹ thuật ựể việc vận dụng ựược thuận tiện hơn:

Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5

Với mơ hình này, các biến từ X1 ựến X5 khơng cần tắnh tốn bằng giá trị phần trăm.

Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu Z < 1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

Từ chỉ số Z ban ựầu ựược sử dụng cho các doanh nghiệp cổ phần hóa, Altman phát triển thêm ZỖ, ZỢ ựể có thể áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp khác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mơ hình ZỖ Ờ score dùng cho các doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất

ZỖ = 0.717 X1 + 0.847 X2 + 3.107 X3 + 0.420 X4 + 0.998 X5

Trong ựó, các biến ựều ựược giữ nguyên với mơ hình cũ, ngoại trừ biến X4. X4 trong chỉ số Z sử dụng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, còn trong chỉ số ZỖ, X4 sử dụng giá trị số sách.

Nếu ZỖ > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1.23 < ZỖ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu ZỖ < 1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

Mơ hình ZỢ Ờ score cho các doanh nghiệp khác ZỢ = 6.56 X1 + 3.26 X2 + 6.72 X3 + 1.05 X4

Giống với chỉ số ZỖ, biến X4 trong chỉ số ZỢ vẫn sử dụng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu. điểm sửa ựổi của mơ hình này là khơng sử dụng biến X5và dẫn ựến hệ số của các biến từ X1 ựến X4 ựều thay ựổi so với chỉ số ZỖ.

Nếu ZỢ > 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.

Nếu 1.1 < ZỢ < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

Nếu ZỢ < 1.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

Như vậy, áp dụng phương pháp tắnh chỉ số Z tại Công ty TNHH Văn Tứ ựể phát hiện nguy cơ phá sản như sau:

Bảng 3.3. Tắnh toán các chỉ tiêu trên bảng CđKT

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

Tài sản ngắn hạn 12,173,876,625 14,179,091,540

Tổng tài sản 12,732,937,220 14,758,065,546

Nợ ngắn hạn 1,294,380,303 2,630,950,959

Nợ phải trả 1,294,380,303 2,630,950,959

Vốn chủ sở hữu 6,000,000,000 7,000,000,000

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

374,141,989 927,673,934

Bảng 3.4. Tắnh toán các chỉ tiêu trên bảng KQ HđKD

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu 36,279,509,351 84,273,053,478

Chi phắ lãi vay 525,361,190 406,619,681 Lợi nhuận trước thuế 498,855,985 1,236,898,578

Bảng 3.5.. Kết quả tắnh toán các chỉ tiêu của Công ty TNHH Văn Tứ

Chỉ tiêu Công thức 2013 2014

X1 (Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn)/Tổng tài sản

0.85 0.78 X2 Lợi nhuận chưa phân phối/ Tổng tài sản 0.03 0.06 X3 (Lợi nhuận trước thuế+ Lãi vay)/ Tổng

tài sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0.08 0.11

X4 VCSH/ Nợ phải trả 4.64 2.66

X5 Doanh thu/ Tổng tài sản 2.85 5.71

Z Ờ score 7.2 8.8

Theo bảng số liệu trên, chỉ tiêu Z Ờ score ựối với Công ty TNHH Văn Tứ như sau:

Áp dụng mơ hình: Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5 2.99 < Z (năm 2013, 2014): doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh đắk lắk (Trang 82 - 88)