TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Khởi động:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giảng dạy môn giáo dục công dân (Trang 30 - 34)

1 Khởi động:

GV: Chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi ghép ảnh hoặc sự kiện hoặc tên

phù hợp

Cách tiến hành:

GV: Giao cho mỗi đội 10 bức hình và 1 bảng phụ yêu cầu các em ghép sao

cho phù hợp, trong thời gian 3 phút, đội nào ghép xong trước đội đó thắng.

GV: Qua đó, bạn nào cho Cô và cả lớp biết những hình ảnh đó nói lên điều gì? (Việt Nam xưa và nay có gì khác nhau?)

2-3 HS phát biểu.

2 Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Vấn đáp tìm hiểu khái

niệm CNH, HĐH đất nước

* Mục tiêu: Học sinh nắm được khái

niệm CNH,HĐH

* Cách tiến hành: GV trình chiếu hình

ảnh sau và yêu cầu học sinh so sánh rút ra nhận xét. GV: Nhìn lên màn 1. KN CNH-HĐH, tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH-HĐH đất nước. a. Khái niệm CNH-HĐH.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

hình và chỉ ra sự khác biệt giữa những hình ảnh sau:

HS: Phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung

GV: trình chiếu sơ đồ

Từ những cái đơn giản nhất cho đến quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện có nghĩa là từ những cái đơn giản nhất cho đến áp dụng vào cuộc sống xã hội chúng ta, từ nông thôn đến thành thị, từ nông nghiệp đến công nghiệp, y tế trong mọi lĩnh vực.... toàn diện .

GV: Công nghiệp hóa là gì?

HS: Phát biểu ý kiến GV: Chốt lại khái niệm

GV:Chiếu hình ảnh

GV:Em có nhận xét gì khi xem các hình ảnh trên... nó đã làm thay đổi con người như thế nào?

HS: Trình bày ý kiến GV: trình bày sơ đồ

- CM KHKT I: (30-TK XVIII ở Anh): chuyển từ LĐ thủ công sang LĐ cơ khí.

CNH: là chuyển từ HĐ SX thủ công là chính sang sử dụng phổ biến SLĐ dựa trên sự phát triển của CN cơ khí.

- CM KHKT II: (50-TK XX): chuyển từ LĐ cơ khí sang tự động hoá.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

GV:Cho ví dụ VN đã ứng dụng HĐH vào trong dịch vụ, sản xuất kinh doanh HS:Trình bày ý kiến

+ Trong dịch vụ:

+ Trong sản xuất kinh doanh

GV: Hiện đại hóa là gì?

HS: Phát biểu ý kiến

GV: Bằng kiến thức LS em hãy cho biết

nhân loại đã trải qua mấy cuộc CM KHKT?

HS:Phát biểu ý kiến

GV: Như vậy chúng ta thấy nhân loại

đã và đang trải qua 4 giai cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 1 diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII đầu TK XIX ứng với CNH, còn cuộc cách mạng KHKT lầ 2 sau đó sẽ ứng với hiện đại hóa, cuộc cmkh lần 3 bắt đầu từ 1969 đến TK XX hay còn gọi là kỷ nguyên máy tính và tự động hóa, cuộc CMKH 4 TK 21 là cuộc cách mạng số và từ 2013 có một cụm từ mới xuất hiện đó là cm 4.0

GV: Vậy CNH, HĐH là gì?

HS: Dựa vào SGK và kiến thức vừa lĩnh hội nêu được CNH, HĐH

GV: Yêu cầu học sinh phân tích khái niệm CNH, HĐH theo bảng sau

- Khái niệm CNH-HĐH: (SGK trang 50)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nội dung: Phương pháp: Mục tiêu: Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tất yếu khách quan và tác dụng của

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giảng dạy môn giáo dục công dân (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)