Tác dụng của CNHHĐH.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giảng dạy môn giáo dục công dân (Trang 34 - 38)

đất nước.

* Cách tiến hành:

GV: Chia lớp thành 2 nhóm, Cho học

sinh 2 nhóm xem video "VN sau 30 năm đổi mới" và thảo luận.

Nhóm 1: Từ vi deo ấy em hãy rút ra

tính tất yếu của quá trình CNH, HĐH đất nước? Ví dụ minh họa

Nhóm 2: CNH, HĐH có tác dụng như

thế nào trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước? Ví dụ minh họa HS: Các nhóm thảo luận và trình bày. GV: Kết luận

( lưu ý các vd gần gũi, ảnh hưởng trực tiếp đến hs và gđ như CNTT, hệ thống cầu, đường, nhà máy, máy móc phục vụ sx nông nghiệp, học tập...)

b. Tính tất yếu khách quan và tácdụng của CNH-HĐH đất nước. dụng của CNH-HĐH đất nước.

- Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH HĐH

+ Do yêu cầu phải xây dựng CSVCKT của CNXH

+ Do yêu cầu phải rútgắn khoảng cách tụt hậu xa về KT, KTCN.

+ Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ XH cao

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

+ Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KTXH

+ Củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước

+ Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Xây dựng kinh tế tự chủ và chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP.

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng

* GV:Yêu cầu 2 nhóm trình bày 2 câu hỏi đã được giao

Nhóm 1: Em có nhận xét gì về quá trình CNH,HĐH ở địa phương em? Nhóm 2: Công nghiệp hóa đã mang lại cho em những hiệu quả gì?

HS: Trình bày ý kiến thông qua video hoặc hình ảnh minh họa đã được GV giao nhiệm vụ về nhà thực hiện

* Hoàn thành bài tập sau:

Điền vào ô trống để thấy được sự thay đổi trước và sau khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trước khi thực hiện CHN,HĐH Sau khi thực hiện CNH, HĐH

Kinh tế xã hội phát triển chủ yếu bằng nông, lâm, ngư nghiệp

Ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại

Năng suất lao động, đời sống tinh thần kém, lạc hậu

* Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động

A. Công nghiệp hóa B. Hiện đại hóa

C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa D. Tự động hóa

Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước

B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả

D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức

Câu 3: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

A. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao

C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội D. Do yeu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội

4. Hoạt động mở rộng

- GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS đọc và cảm nhận sự thay đổi phát triển của Quảng Bình và Đất nước trong sự nghiệp CNH, HĐH

+ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nong- nghiep-nong-thon-nhung-buoc-chuyen-dai-S70HI615.htm

+http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/qua-trinh- cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-nong-nghiep-nong-thon-o-viet-nam-105701.html -

- HS sưu tầm tầm thêm về tác dụng của CNH, HDDH đối với bản thân và gia đình

5. Hoạt động đánh giá. * Mục tiêu: * Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá được những ưu điểm khuyết điểm hạn chế của học sinh trong giờ học và cả ngoài giờ học.

* Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi: CNH, HĐH có tác dụng gì trong quá trình học tập của em?

Em đã ứng dụng CNTT như thế nào vào việc học của mình?

2-3 HS nêu ý kiến .

- GV dành thời gian cho hs tự đánh giá kết quả tham gia bài học của HS. HS đánh giá với sự hướng dẫn của GV.

- GV: nhận xét đánh giá trên cơ sở những đánh giá của HS.

6. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới

* Học bài theo nội dung đã học, làm bài tập 1,2,3 SKG. * Chuẩn bị bài mới:

+ Nhiệm vụ chung: Cả lớp đọc và tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài + Nhiệm vụ riêng:

- Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung phần a (phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất)

- Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung phần b (Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả)

- Nhóm 3: Tìm hiểu công dân có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?

- Nhóm 4: Tìm hiểu về trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?

Bài 6- GDCD Lớp 12

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết 2 bài 6 học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức: Giúp học sinh nêu được khái niệm, nội dung của quyền được

pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm của công dân.

2. Về kĩ năng: Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm

phạm quyền tự do của công dân. Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.

3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do

của người khác. Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giảng dạy môn giáo dục công dân (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)