Xác định hệ số phát thải của các chấ tô nhiễm trong khí thải rơm rạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm kê phát thải của một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại xã đa tốn, gia lâm, hà nội (Trang 49 - 51)

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.5. Xác định hệ số phát thải của các chấ tô nhiễm trong khí thải rơm rạ

Xác định hệ số phát thải bằng phương pháp cân bằng khối lượng carbon, đơn vị tính g/kg chất khô. Hệ số phát thải được xác định xuất phát từ việc tính tỉ

lệ phát thải (ER) dựa vào phương pháp cân bằng khối lượng carbon. Phương pháp cân bằng khối lượng carbon tính toán lượng carbon phát thải bao gồm các chất khí chứa C như CO, CO2, CH4, NMHC và Carbon nằm trong bụi, dựa trên sự khác nhau giữa carbon trước khi đốt và sau khi đốt.

Đây là phương pháp thường được sử dụng trong các nghiên cứu về đốt cháy sinh khối. Tính toán hệ số phát thải của một số chất khí trong quá trình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng dựa theo công thức của Nguyen Thi Kim Oanh et al.

(2011), cụ thể:

 Hệ số phát thải của CO2

Hệ số phát thải của CO2 được tính toán dựa theo phương trình cân bằng cacbon:

C0 = Cb - Ca Trong đó: - C0: Lượng C bị đốt cháy (kgC/kg)

- Cb: Lượng C có trong rơm trước khi đốt (kgC/kg) - Ca: Lượng C còn lại trong tro sau khi đốt (kgC/kg)

Theo Reid et al., 2004 có khoảng 90% lượng C bị đốt cháy chuyển thành CO và CO2, khi đó hệ số phát thải được tính như sau:

2 2 0 2 44 EF 0,9 12 CO CO x xC x CO CO      (công thức 3.1) Trong đó:

- EFCO2: là hệ số phát thải của CO2

- CO2: là tổng lượng CO2 phát sinh trong quá trình đốt rơm rạ (µg/m3) - CO : là tổng lượng CO phát sinh trong quá trình đốt rơm rạ (µg/m3) - C0: Lượng C bị đốt cháy (kgC/kg)

 Hệ số phát thải của PM,PM2.5, PM10, SO2, NO2 tính theo CO2

EFi = ERi/CO2 x EFCO2 (công thức 3.2) Trong đó: - EFi: là hệ số phát thải của chất thải i

- ERi/CO2: là tỷ lệ phát thải giữa chất thải i với CO2 - EFCO2: là hệ số phát thải của CO2

2 / 2 ERi CO i CO    (công thức 3.3) Trong đó:

- ERi: là tỷ lệ phát thải của chất thải i với CO2

- i: là tổng lượng chất thải i phát sinh trong quá trình đốt rơm rạ (µg/m3) - CO2 : là tổng lượng CO2 phát sinh trong quá trình đốt rơm rạ (µg/m3) Trong nghiên cứu này, do CO2 chiếm chủ yếu trong lượng khí phát sinh trong quá trình đốt rơm rạ nên khí để tham chiếu để tính toán ở trong nghiên cứu này sẽ là CO2. Mặt khác, tỷ lệ CO2/CO+CO2 > 0.9 nên hệ số phát thải sẽ tính theo CO2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm kê phát thải của một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng tại xã đa tốn, gia lâm, hà nội (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)