5.1. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu ứng dụng chế phẩm men vi sinh VNUA Biomix làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Hà Nam cho thấy:
1- Nền đệm lót sinh học đã xây dựng như kết quả nghiên cứu là phù hợp cho chăn nuôi gà thịt, gà đẻ ở quy mô trang trại với phương pháp nuôi nền.
2- Nhiệt độ nền chuồng đệm lót sinh học luôn cao hơn nhiệt độ nền chuồng không được bổ sung chế phẩm men vi sinh VNUA Biomix từ 0,5÷4,10C (P<0,05) và cao hơn nhiệt độ ngoài trời từ 1,73÷6,230C, rất thuận lợi cho nuôi gà trong mùa Đông, Xuân và mùa Thu. Riêng mùa Hè cần chú ý có biện pháp chống nóng.
3- Bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi gà trên nền đệm lót sinh học giảm ô nhiễm rõ rệt. Nồng độ các khí NH3, H2S, CO2 trong không khí chuồng nuôi của các lô thí nghiệm thấp hơn lần lượt từ 3,00 ÷ 4,37 lần; 2,18 ÷ 2,75 lần và 2,61 ÷ 4,44 lần so với lô đối chứng.
4- Chủng vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis và vi sinh vật hiếu khí luôn có mặt trong nền đệm lót và tồn tại lâu dài giúp duy trì sự hoạt động hiệu quả của nền đệm lót.
5- Các vi sinh vật bất lợi như coliforms, E.coli và ký sinh trùng trong nền đệm lót sinh học giảm so với nền chuồng thông thường và nằm trong giới hạn cho phép.
6- Có thể ứng dụng chế phẩm men vi sinh VNUA Biomix làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ quy mô nông hộ để giảm ô nhiễm môi trường và tăng năng suất trong chăn nuôi.
5.2. KIẾN NGHỊ
Mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh VNUA Biomix làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà được nhân rộng sẽ giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, góp phần quan trọng trong việc duy trì sản xuất chăn nuôi nông hộ cũng như phát triển sản xuất chăn nuôi trang trại, đặc biệt với các trang trại trong các khu dân cư nông thôn.
48
Tuy nhiên, cần tiếp tục có các nghiên cứu sâu hơn về mô hình ứng dụng chế phẩm vi sinh VNUA Biomix làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà theo các vùng, miền khác nhau để hoàn thiện quy trình. Đồng thời, cần nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu khắc phục những tồn tại, hạn chế của mô hình để công nghệ này có thể được phổ biến, ứng dụng, nhân ra diện rộng./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1991). TCVN 5376-1991 - Trại chăn nuôi - Phương
pháp kiểm tra vệ sinh.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005). TCVN 1537/1538-2005 - Chất lượng không khí,
Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về khí thải và tiếng ồn.
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010). QCVN 01-15:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia các điều kiện đảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học (Ban hành theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010).
4. Bùi Hữu Đoàn (2009), Xác định sản lượng và tình hình sử dụng phân gà công
nghiệp ở đồng bằng sông Hồng. Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế
phẩm EM. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH
Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 59-65.
5. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Huy Đạt (2011).
Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2011.
6. Cục Chăn nuôi (2006). Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 –
2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015, Hà Nội 2006.
7. Cục Chăn nuôi (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn
nuôi, Bộ NN và PTNT, Hà Nội.
8. Đào Lệ Hằng (2008). Chăn nuôi trang trại: thực trạng và giải pháp, Thông tin
chuyên đề Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 4/2008. tr. 16.
9. Đào Lệ Hằng (2009),Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Báo cáo tại hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông
nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009.
10. Đỗ Ngọc Hòe (1996), “Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp trong
mùa hè và nguồn nước cho chăn nuôi ở Hà Nội”. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Bộ GD&ĐT.
50
11. Dương Nguyên Khang (2009). Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas
ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH
Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 27-33.
12. Hoàng Thị Lan Anh, Dư Ngọc Thành, Đặng Văn Minh, Phùng Đức Hoàn (2012).
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO-TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 99(11). tr 45 – 49.
13. Lê Khắc Quảng (2004), Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm
có hiệu quả. Báo cáo chuyên đề khoa học.
14. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003).
“Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. tr. 75-79.
15. Lương Đức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học.
NXB Giáo dục Việt Nam. tr 45 -49.
16. Nguyễn Quang Khải (2002). Tiêu chuẩn về công trình khí sinh học ở Việt Nam.
Báo cáo tại hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững”. Hà Nội tháng 10 năm 2002, tr. 59.
17. Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Thị Hường (2013). Sử dụng đệm
lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà đẻ Lương Phượng. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. 11 (2). tr. 209-216.
18. Nguyễn Văn Thọ (2008). “Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến sự phát triển
của trứng F. buski trong nước bể biogas” Khoa hoc kỹ thuật Thú y, Tập VIII, số 4.
19. Nguyễn Xuân Bách (2004), Kết quả bước đầu xử lý bằng EM thứ cấp để giảm thiểu
ô nhiễm môi trường ở Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương, (5). tr. 17-18.
20. Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuê, Kenji
Furukawa (2005). Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử lý nito trong ở Việt
Nam.Tạp chí Xây dựng, (10). tr. 41-45.
21. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân, Nguyễn Mạnh
Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương (2009). Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, (4). tr.10.
22. Trần Thanh Nhã (2009). Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX-LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009. tr. 50-58.
23. Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Tập V, Hà Nội.
24. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần
Thạnh Phong (2004). ”Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú”. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004. tr. 257-266.
25. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh
Phong (2004). “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản” Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004. tr. 911-918.
26. Vũ Chí Cương (2010), Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải
trong chăn nuôi. Bài giảng.
27. Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cư (2013).
Kết quả nghiên cứu thực trạng và các giải pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ ở một số tỉnh miền Bắc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy lợi. (18).
28. Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn và Nguyễn Mạnh Cường (2011), Chính sách phát
triển chăn nuôi ở Việt Nam thực trạng, thách thức và chiến lược đến năm 2020. Báo cáo khoa học.
Tiếng Anh:
29. Aarnink, A. J. A., Stockhofe-Zurwieden, N., & Wagemans, M. J. M. (2004). Dust in
different housing system s for growing-finishing pigs. Paper presented at the In: Engineering the Future, AgEng conference, Leuven, Belgium, session 22. 12-16 September 2004.
30. Aarnink, A.J.A., Keen, A., Metz, J.H.M., Speelman, L. and Verstegen, M.W.A. 1995.
Ammonia emission patterns during the growing periods of pigs housed on partially slatted floors. Journal of Agricultural Engineering Research 62. pp.105-116.
52
31. Attar. A.J. and J.T. Brake (1988), Ammonia control: Benefits and trade-offs.
Poultry Digest, August, 1988.
32. Beattie V, O’Connell N, Kilpatrick D and Moss B (2000), Influence of
environmental enrichment on welfare-related behavioural and physiological
parameters in growing pigs.Animal Science 70. pp. 443-450.
33. Bhamidimarri, S.M.R., Pandey, S.P (1996), Aerobic thermophilic composting of
piggery solid wastes.Wat. Sci. Technol. 33 (8). pp. 89-94.
34. Blanes-Vidal V., M.N. Hansen, S. Pedersen, H.B. Rom. (2008), Emissions of
ammonia, methane and nitrous oxide from pig houses and slurry: Effects of rooting material, animal activity and ventilation flow. J. Agriculture, Ecosystems and Environment 124 (2008). pp. 237–244.
35. Büscher W., Hartung E., Kechk M., (1994), Ammonia emission by different
ventilation systems. Animal waste management. Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the ESCorEnA on Animal waste Management. Bad zwischenahn, Germany 17-20 May 1994. pp 45-49.
36. Chaloupková H, Illmann G, Neuhauserova K, Tomanek M and Valis L (2007),
Preweaning housing effects on behavior and physiological measures in pigs during the suckling and fattening periods. Journal of Animal Science 85. pp. 1741-1749.
37. Chiang, S. H and Ư. M. Hsieh, 1995. Efffect of direct-fed microorganisms on
broiler growth performance and litter ammonia level. Asian-Aust. J. Anima. Sci., 8. pp. 159-162.
38. Corrêa, E.K., Perdomo, C.C., Jacondino, I.F., Barioni, W., (2000), Environmental
condition and performance in growing and finishing swine raised under different types of litter. Braz. J. Anim. Sci. 29. pp. 2072–2079.
39. Deng L. Zheng P., Chen Z., Mahmood Q. (2007). Improvement in post-treatment of
digested swine wastewater. Bioresour. Technol. (2007) doi:10.1016/j.biortech. 2007.05.061.
40. Donham KJ. (1991), Association of environmental air contaminants with disease
41. Drummond, J.G., S.E. Cursi, J. Simon and H.W. Norton. (1980), Effects of aerial ammonia on growth and health of young pigs. J. Animal Sci. 50. pp. 1085-1091.
42. Ekkel, E.D., Spoolder, H.A.M., Hulsegge, I., Hopster, H., (2003), Lying
characteristics as determinants for space requirements in pigs. Appl. Anim. Behav. Sci. 80. pp. 19–30.
43. Feng Xiaoyan, 2010. The design and experiment research on the ecological pigpen
with fermentation bed for feeder pigs in Fangzheng. MSc thesis. Agricultural Bio- environment & Energy Enginering. Northeast Agricultural University.
44. Gay, S.W., Clanton, C.J., Schmidt, D.R., Janni, K.A., Jacobson, L.D. and Weisberg,
S. 2002. Odor, total reduced sulfur, and ammonia emissions from livestock and poultry buildings and manure storage units. ASAE Applied Engineering in Agriculture (Accepted).
45. Honeyman, M.S.,Harmon, J.D.,(2003), Performance of finishing pigs in hoop structures
and confinement during winter and summer. J. Anim. Sci. 81. pp. 1663–1670.
46. Hong, C. M.; C. H. Su; , B. Y. Wang. (1997), Research and development of