Đặc tính sinh học của các chủng giống VSV được tuyển chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý phế phụ phậm sau sản xuất tinh bột sẵn để tạo cồn sinh học và phân bón hữu cơ (Trang 52 - 53)

STT Giống VSV Đặc tính sinh học t mọc (h) pH thích ứng Kháng KS (mg Str./l) Hoạt tính enzym Khả năng chịu nhiệt (oC)

Khả năng sinh trưởng

Khả năng lên men

1 Aspergillus niger 72 6 ÷ 8 500÷ 800 Xenlulaza 37÷45 Glc, saccharoza, N hữu cơ, _

2 Bacillus subtilis 24 5 ÷7 800÷1000 Amilaza, xenlulaza 45÷65 Glc, N hữu cơ,, NO3- +

3 Mucor 56 5 ÷ 8 800÷ 1000 Amilaza, xenlulaza, proteaza

37÷45 Glc, N hữu cơ,, NO3- _ 4 Streptomyces 60 6÷ 8 500÷ 800 Amilaza, xenlulaza 37÷45 Glc, N hữu cơ, NO3- _

5 Saccharomyces sp1 30 4 ÷ 6 300÷ 500 Amilaza 37÷45 Glc, tinh bột, N hữu cơ, NO3-,

NH4+

++++

6 Saccharomyces sp2 36 5 ÷ 7 500÷ 800 Amilaza, xenlulaza 37÷65 Glc, NO3-, NH4+ +++

7 S. cerevisiae 48 3 ÷ 6 500÷ 800 Amilaza 37÷45 Glc, tinh bột, N hữu cơ,, NO3- +++

Ghi chú: (-) Không lên men (+++) Lên men khá

(+) Lên men yếu (++++) Lên men tốt

Như vậy, nghiên cứu này đã có những điểm tương đồng với nghiên cứu của Lương Hữu Thành và cs. (2010) trong việc tuyển chọn các chủng giống VSV để xử lý phế thải sau sản xuất tinh bột sắn. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đã có phát hiện lớn trong việc tuyển chọn các giống VSV ở quy mô rộng hơn, cụ thể kết quả bảng 4.4 cho thấy các giống VSV tuyển chọn được phân thành hai tổ hợp. Tổ hợp VSV 1 là các giống Xạ khuẩn (Bacillus subtilis), Vi khuẩn (Streptomyces) và Nấm mốc (Mucor, Aspergillus niger) có những đặc tính phù hợp với quá trình phân hủy, chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Tổ hợp các giống

VSV 2 là các giống nấm men (Saccharomyces sp1, Saccharomyces sp2,

S.cerevisie) phù hợp với quá trình lên men tạo cồn sinh học. Mỗi VSV có những đặc tính khác nhau. Do vậỵ việc lựa chọn các tổ hợp giống VSV có những đặc tính hữu ích, bổ trợ nhau. Do vậy việc lựa chọn các tổ hợp giống VSV có những đặc tính hữu ích giúp quá trình chuyển hóa chất hữu cơ được triệt để và khả năng lên men tốt.

4.3.1. Ảnh hưởng của pH đến điều kiện nhân sinh khối của VSV

pH có ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật đều có một phạm vi pH sinh trưởng nhất định và pH sinh trưởng tốt nhất. Kết quả xác định mức độ ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật được thể hiện trong bảng 4.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xử lý phế phụ phậm sau sản xuất tinh bột sẵn để tạo cồn sinh học và phân bón hữu cơ (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)