Kiến nghị với các cơ sở làm nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý lao động tại các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 72)

- Lao động sống là yếu tố không thể thiếu, đặc biệt với nghề thủ công truyền thống. Mặc dù việc cơ giới hoá ngày càng được mở rộng nhưng chỉ có lao động sống mới tạo nên nét đặc trưng truyền thống cho từng sản phẩm khác nhau. Do vậy, các chính sách dành cho người lao động cần phải được hình thành ở các làng nghề để khuyến khích họ làm việc, sáng tạo.

- Thường xuyên tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại cho lao động của cơ sở để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, sản phẩm mới.

- Tăng cường công tác bảo hộ và an toàn lao động cho người lao động. - Khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo cho sản phẩm trong quá trình sản xuất để hình thành tính chủ động làm việc cho người lao động, dần thoát khỏi kiểu quản lý cũ, truyền thống, gò bó người lao động làm hạn chế khả năng của người lao động - đặc biệt là những lao động trẻ hiện nay, luôn năng động tiếp cận với thị trường.

5.2.2 Kiến nghị với cơ quan địa phƣơng

Sự hình thành và phát triển sản xuất của các làng nghề không thể thiếu sự quan tâm của chính quyền địa phương. Những chính sách, pháp luật là cơ sở pháp lý tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp. Ở Từ Sơn, các làng nghề truyền thống đóng góp phần lớn vào sự phát triển của kinh tế địa phương và tạo việc làm ổn định cho rất đông người lao động nơi đây nên huyện cũng có chủ trương để tập trung cho phát triển các làng nghề truyền thống, tuy nhiên vẫn còn rời rạc, thiếu đồng bộ. Nhìn chung nhận thức của lao động còn kém nên việc nắm bắt những chính sách về phát triển nghề vẫn chưa tốt, chưa tận dụng được những cơ hội mà Nhà nước đang dành cho các làng nghề. Vì vậy, thời gian tới, chính quyền cấp cơ sở cần tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp

Tăng cường tuyên truyền, thực hiện tốt các chính sách, chương trình hỗ trợ, khuyến khích làng nghề phát triển. Ðó là các chương trình đào tạo, phát triển nghề, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thành lập các Hiệp hội làng nghề, quy hoạch, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng cụm, điểm công nghiệp làng nghề.

Hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong các lĩnh vực: đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người lao động, tăng cường công tác quản lý lao động ở địa phương, tăng cường các công tác thông tin thị trường cho các doanh nghiệp ở địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. An Dương (2014) An toàn lao động làng nghề - chủ phớt lờ,dân cũng thờ ơ.

Truy cập ngày 4/12/2014 (http://infonet.vn/an-toan-lao-dong-lang-nghe-chu-phot- lo-dan-cung-tho-o-post1....)

2. Bộ kế hoạch và đầu tư.(2012). Một số kinh nghiệm quản lý lao động tại các làng

nghề trên thế giới

3. Cục Di sản Văn hóa, Việt Nam .(2016).

http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=389&c=63

4. Đỗ Thị Hồng Thái. (2011). Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các làng

nghề mộc trên địa bàn Thị Xã Từ Sơn. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Nông nghiệp

5. Học việc tài chính. (2010). Những lý luận cơ bản về lao động và quản lý lao động.

6. Nguyễn Hữu Trường. (2015 )– Thạc Sĩ HVNN- Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng lao động tại các làng nghề tại thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh

7. Nguyễn Hoa (2013) Thiếu lao động trẻ ở các làng nghề - Bài toán nan giải.

Truy cập 05/10/2013 (http://hanoimoi.com.vn/Tin../thieu-lao-dong-tre-o-lang- nghe-bai-toan-nan-giai

8. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình quản trị nhân lực –

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Nguyễn Thị Hồng Thái. (2009). Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồ

gỗ Đồng Kỵ Từ Sơn, Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ, trường ĐHNN Hà Nội.

10. Nghị định 122/2015/NĐ-CP về lương tối thiểu vùng ngày 14/11/2015

11. Làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất. Truy cập ngày 27/04/2012 tại http://thachthat.gov.vn/l%C3%A0ng-ngh%E1%BB%81-truy%E1%BB%81n- th%E1%BB%91ng.aspx

12. Phòng thống kê thị xã Từ Sơn (2015), Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn

giai đoạn 2011-2015 – NXB Thống kê,dư liệu dân số 3 năm 2013-2015.

13. Phòng tài chính kế hoạch (2015). Tình hình kinh tế phát triển của Từ Sơn. 2011-

2016

14. Phạm Thị Thu Trang. (2013) - Nghiên cứu và quản lý và sử dụng lao động trong

làng nghề Huyện Thạch Thất Hà Tây. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Nông nghiệp Hà nội

15. Thương Huyền(2015) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Những nút thắt cần tháo gỡ. Truy cập ngày 27/4/2015(http://baobacninh.com.vn//.../dao-tao-nghe- cho-lao-dong-nong-thon-nhung-nut-that-can-thao-go)

16. Thông tư 16/LĐTBXH. TT tuyển dụng lao động hướng dẫn ND 72/CP.

17. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới một số nước trên thếgiới

PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI LAO ĐỘNG

Số phiếu: ... Ngày phỏng vấn: ...

A. Thông tin về ngƣời lao động: Họ tên: ... Tuổi: ...

Giới tính: ... Trình độ học vấn: ...

Số nhân khẩu trong gia đình: ... Số lao động chính: ...

Địa chỉ: ... B. Thông tin liên quan đến công việc của ngƣời lao động:

1. Anh (chị) là người địa phương hay từ nơi khác đến?

STT Đào tạo Đúng Sai Ghi chú

1 Người địa phương

2 Từ nơi khác đến

2.Anh (chị) làm nghề mộc từ bao giờ? Làm tại cở sở này bao lâu ?

Số năm

Số năm kinh nghiệm làm nghề mộc Số năm làm tại cơ sở này

3.Anh (chị) vào làm việc tại cơ sở bằng cách nào?

Đào tạo Đúng Sai Ghi chú

1 Thi tuyển

2 Nộp hồ sơ xét tuyển 3 Nhờ người quen

4.Anh (chị) thấy cách tuyển dụng của cơ sở có phù hợp với bản thân không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Phù hợp

2 Không phù hợp Không phù hợp điểm nào?

Đúng Sai Ghi chú

1 Dễ dàng biết thông tin

2 Khó biết được thông tin Khó như thế nào?

6.Tiêu chuẩn tuyển dụng của cơ sở có phù hợp với anh (chị) không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Phù hợp

2 Không phù hợp Không phù hợp ở điểm nào?

7.Anh (chị) chuyên làm công đoạn (sản phẩm) nào trong quá trình sản xuất sản phẩm? Anh (chị) làm công việc đó có phù hợp với khả năng của bản thân không?

Công đoan (sản phẩm phụ trách: ………

Đúng Sai Ghi chú

1 Phù hợp

2 Không phù hợp Không phù hợp ở điểm nào?

8.Tổng số thời gian làm việc trong ngày của anh (chị) là bao nhiêu giờ? Có phù hợp không?

9.Tiền công của anh (chị) được trả như thế nào?

Trả công Đúng Sai Ghi chú

1 Theo ngày công Hình thức này đã phù hợp chưa?

2 Theo sản phẩm Hình thức này đã phù hợp chưa?

3 Cố định theo tháng Hình thức này đã phù hợp chưa?

4 Hình thức khác? Cụ thể

là gì

Chủ sử dụng lao động có trả lương đúng hạn không? Nếu nợ, thì có lâu không?

10. Mức thu nhập hàng tháng của anh (chị) từ nghề mộc là bao nhiêu? ( mấy Triệu đồng/ tháng?)

11. Anh (chị) có được cở sở trả thêm khoản gì khác ngoài tiền công không ( thưởng, phụ cấp …)

Tổng số tiền /năm (triệu đồng) Ghi chú

1 Thuởng vào ngày lễ, tết

2 Thưởng khác ?

3 Phụ cấp độc hại

4 Phụ cấp trách nhiệm

5 Phụ cấp khác? Cụ thể

Kiến nghị của Anh/Chị với cơ sở về tiền thưởng? Phụ cấp?

12. Cơ sở có đãi ngộ gì cho công nhân không?

Không Ghi chú

1 Thăm hỏi nếu ốm đau

2 Hằng năm tổ chức cho công nhân đi nghỉ mát

13. Thu nhập hàng tháng của gia đình anh (chị) gồm những nguồn nào?

Đúng Sai Ghi chú

1 Chỉ làm nghề mộc

2 Nghề mộc và làm nông nghiệp

14. Anh (chị) có hài lòng với mức thu nhập hiện tại không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Không đủ cho sinh hoạt hàng ngày

2 Chỉ tạm đủ

3 So với nghề khác là chấp nhận được

15.Anh (chị) có được tham gia các lớp đào tạo nghề ở địa phương thường xuyên không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Theo tháng

2 Theo năm

3 Theo quý

16.Chương trình dạy ở các lớp dạy nghề anh (chị) có tiếp thu được không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Kiến thức dễ tiếp thu, phù hợp với nhu cầu thực

tế

2 Kiến thức dễ tiếp thu nhưng chưa phù hợp với

thực tế

3 Khó tiếp thu, không phù hợp với nhu cầu thực

17.Máy móc, thiết bị ở lớp đào tạo có đáp ứng nhu cầu của học của anh (chị) không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Đáp ứng được

2 Không đáp ứng được Cụ thể như thế nào?

18.Làm việc ở đây anh (chị) có được trang bị đồ bảo hộ lao động không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có bảo hộ Hài lòng chưa?

2 Không có bảo hộ

19. Anh (chị) có thấy ảnh hưởng của nghề đến sức khỏe của bản thân không?

Bệnh Không 1 Đâu đầu 2 Bênh hô hấp 3 Bệnh xương, khớp 4 Bệnh ngoài da 5 Khác

20. Anh/chị có được khám sức khỏe hàng năm không? 21. Anh (chị) có ký HĐLĐ với chủ sử dụng lao động không?

Hình thức ký Đúng Sai Ghi chú

1 Ký hợp đồng bằng văn bản Thời gian ký bao nhiêu?

2 Thỏa thuận bằng miệng Bất lợi của hình thức này đối với

22Anh (Chị) có được tham gia đóng BH không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có đóng BH Bảo hiểm gì? Làm việc bao nhiêu lâu thì

đóng?

2 Không đóng Tại sao?

23.Nếu ký HĐLĐ với chủ cơ sở, anh (chị) sẽ được hưởng quyền lợi của người lao động trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, sẽ có những ràng buộc trong hợp đồng như: phải bồi thường HĐ nếu nghỉ việc trước thời hạn, không được đi làm muộn … Vậy, cá nhân anh (chị) có muốn ký HĐLĐ không ?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có muốn ký

HĐLĐ

Tại sao muốn?

2 Không muốn ký

HĐLĐ

Tại sao không?

24. Hiện nay có nhiều chính sách của NN ưu đãi cho người lao động ở nông thôn, anh (chị) có được địa phương tuyên truyền để tìm hiểu không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có biết Biết những gì? Nguồn thông tin nào?

2 Không biết Không biết vì không quan tâm?

25.Nếu có biết các chính sách đó, theo anh chị, địa phương đã thực hiện hiệu quả chưa? Anh (chị) có thấy điểm gì bất cập trong các chính sách đó không và có ý kiến đóng góp gì không?

……… ……… ………

PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ

Số phiếu: ... Ngày phỏng vấn: ...

A.Thông tin về chủ cơ sở:

Họ tên chủ cơ sở: ... Tuổi: ... Giới tính:…….. Trình độ học vấn: ...

Số nhân khẩu trong gia đình: ... Số lao động chính: ...

Địa chỉ: ...

B.Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh

1.Cơ sở của ông (bà) bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm nào? 2.Ông (bà) có giấy phép đăng ký kinh doanh không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có đăng ký

2 Không đăng ký Tại sao không?

3. Các sản phẩm chính hiện tại cơ sở đang kinh doanh?

4. Một số thông tin khác về cơ sở

Số tiền (triệu đồng) 1.Số vốn đăng ký kinh doanh

2.Tổng số vốn hiện có

- Số vốn tự có

- Số vốn có

3. Doanh thu/năm 4. Lợi nhuận trước thuế

5. Lợi nhuận sau thuế `

6. Diện tích nhà xưởng 5.Tình hình lao động của cơ sở

Số ngƣời

Người địa phương Từ nơi khác đến

6. Ông (bà) có đăng ký tình hình lao động với chính quyền địa phương không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có khai báo Bao nhiêu lâu khai báo một lần?

2 Không khai báo Tại sao không?

7.Cơ sở của ông (bà) tổ chức đào tạo nghề cho người lao động như thế nào?

Đào tạo Đúng Sai Ghi chú

1 Chỉ đào tạo cho lao động chưa

biết nghề

Có duy trì thường xuyên không? Cụ thể?

2 Địa phương có tổ chức chung

cho các cơ sở

Có duy trì thường xuyên không? Cụ thể?

3 Lao động đã biết việc chỉ việc

cho lao động mới

4 Chỉ tuyển lao động đã biết việc

8. Ông (bà) ký hợp đồng lao động với người lao động theo hình thức nào?

Hình thức ký Đúng Sai Ghi chú

1 Ký hợp đồng bằng văn bản Thời gian ký bao nhiêu?

2 Thỏa thuận bằng miệng Tại sao chọn hình thức này? Có khó

khăn gì thực hiện theo cách này? 9.Hình thức trả công cho người lao động mà cơ sở ông (bà) đang thực hiện?

Trả công Đúng Sai Ghi chú

1 Theo ngày công Hình thức này đã phù hợp chưa?

2 Theo sản phẩm Hình thức này đã phù hợp chưa?

3 Cố định theo tháng Hình thức này đã phù hợp chưa?

4 Hình thức khác? Cụ thể

10.Cơ sở có tham gia đóng Bảo hiểm cho người lao động không?

Đúng Sai Ghi chú

1 Có đóng BH Bảo hiểm gì?

Làm việc bao nhiêu lâu thì đóng?

2 Không đóng Tại sao?

11.Cơ sở có thực hiện đầy đủ các chế độ của Nhà nước cho người lao động: chế độ lương, thưởng, ngày nghỉ, ... không?

Đúng Sai Ghi chú

Có chấp hành đầy đủ

Không đầy đủ Tại sao?

12, Hiện nay, Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ đối với các làng nghề như: ông (bà) có được tiếp cận với các chính sách đó không?

Đúng Sai Ghi chú

Có được hưởng lợi từ chính sách

Được gì?

Không được hỗ trỡ Tại sao?

13. Theo ông (bà), những khó khăn và thuận lợi khi tiếp cận các chính sách của Nhà Nước là gì?

Thuận lợi: Khó khăn:

14.Ông (bà) có ý kiến đề xuất gì với nhà nước để khuyến khích phát triển làng nghề

... ...

...

PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG

1. Những vi phạm mà các chủ sử dụng lao động làng nghề thường gặp?

2. Những mặt tiêu cực mà lực lượng lao động làng nghề gây ra cho địa phương? 3. Các làng nghề có sử dụng lao động trẻ em không?

4. Những khó khăn trong quản lý lao động làng nghề mộc ở Từ Sơn? 5.Nguyên nhân của gây nên các khó khăn đó?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quản lý lao động tại các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)