Phân tích thực trạng tài chính đối với những đối tƣợng bên trong doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 74 - 85)

doanh nghiệp

4.2.3.1. Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính

Kết quả phân tích này sẽ cho các nhà quản trị doanh nghiệp và những ngƣời quan tâm thấy rõ đƣợc cơ cấu nguồn vốn, tài sản của quá trình kinh doanh từ đó đƣa ra quyết định kinh doanh cho hợp lý.

a. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn

Qua phân tích cơ cấu TS, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc tình hình đầu tƣ số vốn huy động đƣợc, biết đƣợc việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của DN hay không. Xem xét tỷ trọng của từng bộ phận TS trong tổng TS giữa kỳ phân tích với kỳ gốc mặc dầu cho phép nhà quản lý đánh giá khái quát tình hình phân bổ vốn nhƣng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu TS của DN. Dựa vào bảng cân đối kế toán tác giả thực hiện phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn (Bảng 4.9).

Bảng 4.9. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn năm 2015, 2016, 2017

ĐVT: %

2015 2016 2017

I. Tài sản

A- TSNH 55,8 64,1 71,8

1.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 18,8 28,2 29,8

2.Các khoản ĐTTC ngắn hạn 2,1 4,1 13,0

3.Các khoản phải thu 23,7 21,6 20,2

4.Hàng tồn kho 10,8 9,7 8,3

5.TSNH khác 0,4 0,4 0,5

B- TSCĐ và đầu tƣ dài hạn 44,2 35,9 28,1

1. Phải thu dài hạn 0 0 0

2. TS cố định 37,8 31,1 23,8

3. Tài sản dở dang dài hạn 4,2 0,1 0,2

4. Tài sản dài hạn khác 2,1 4,6 4,2 Tổng cộng TS 100,0 100,0 100,0 II. Nguồn vốn A- Nợ phải trả 26,4 28,2 29,9 B- NV chủ sở hữu 73,6 71,8 70,1 Tổng cộng NV 100,0 100,0 100,0

Bảng 4.9 cho thấy tổng tài sản năm 2016 so với năm 2015 tăng với tỷ lệ tăng 10,5% (tài sản ngắn hạn tăng, tài sản dài hạn giảm). Qua đó ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Cụ thể:

- Tài sản dài hạn: Tài sản cố định công ty năm 2016 so với năm 2015giảm

với tỷ lệ giảm 9,13%. Tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản giảm 8,4% cho thấy năng lực tự chủ tài chính của công ty thêm mạnh.

- Tài sản ngắn hạn: Mức tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 8,4% là do sự

gia tăng tỷ trọng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, kế tiếp đó là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác. Ngƣợc lại, các khoản phải thu có xu hƣớng giảm nhanh về tỷ trọng (-2,05%), hàng tồn kho (-1,13%). Sự giảm xuống về tỷ trọng của khoản phải thu (-2,05%) do công ty đã giảm tỷ trọng chủ yếu của khoản phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán, đây là những khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty.

Tỷ trọng hàng tồn kho giảm 1,13%. Hàng tồn kho của Công ty bao gồm

hàng mua đang đi đƣờng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... Theo bảng số liệu thì trong hàng tồn kho, tỷ trọng hàng mua đang đi trên đƣờng tăng nhiều nhất và tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm nhiều nhất. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty sẽ nhập kho thành phẩm (tỷ trọng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm 2015 là 10,84% nhƣng cuối năm 2016 là 9,71%) để phục vụ cho việc tiêu thụ vào năm kế tiếp.

b. Phân tích cấu trúc của nguồn vốn

Sự biến động (tăng hay giảm) của tổng số nguồn vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm, giữa năm này so với năm khác v.v.) là một trong những chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá khái quát khả năng tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do vốn của DN tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến động của tổng số NV theo thời gian cũng chƣa thể biểu hiện đầy đủ tình hình tổ chức và huy động vốn của DN đƣợc. Dựa vào báo cáo tài chính công ty tác giả thực hiện phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn (Bảng 4.10).

Nhận xét:

So với năm 2015 năm 2016: Tổng nguồn vốn của công ty trong kỳ tăng trong đó:

+ Nợ phải trả tăng, vốn chủ sở hữu tăng.

+ Nợ phải trả tăng chủ yếu là nợ ngắn hạn tăng là do chƣa thanh toán với ngƣời bán và vay nợ ngắn hạn. Công ty đang đi chiếm dụng vốn.

+ Vốn chủ sở hữu tăng do: Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu

+ Nợ phải trả của Công ty tăng, chủ yếu là phải trả ngƣời bán. May Đáp Cầu có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của Công ty với chủ nợ là cao.

Bảng 4.10. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn năm 2015, 2016, 2017 2015 2016 2017 (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) Nguồn vốn 303.622 100,0 310.916 100,0 311.110 100,0 Nợ phải trả 194.808 26,4 205.414 28,2 199.033 29,9 Nợ ngắn hạn 184.572 26,2 204.756 26,9 198.378 28,0 Nợ dài hạn 10.236 0,2 658 1,3 654 1,9 NV chủ sở hữu 108.813 73,6 105.501 71,8 112.076 70,1 VCSH 108.813 73,6 105.501 71,8 112.076 70,1

Nguồn: Công ty Cổ phần may Đáp Cầu (2015, 2016, 2017) Năm 2017: Tổng nguồn vốn của công ty trong năm tăng do: vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả tăng. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu của May Đáp Cầu cao chủ yếu do vốn điều lệ, thặng dƣ vốn cổ phần và lợi nhuận chƣa phân phối chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2017 May Đáp Cầu có mức độ độc lập tài chính cao, tự chủ về mặt tài chính.

Năm 2017 và năm 2016 May Đáp Cầu là doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính và độc lập với các chủ nợ. Thông qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy đƣợc tỷ trọng của nợ phải trả và vốn đầu tƣ của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn, từ đó đánh giá đƣợc mức độ tự chủ cũng nhƣ khó khăn về tài chính để có những biện pháp khắc phục kịp thời.

vốn đƣợc đảm bảo và tiếp tục ở mức cao, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và lòng tin của các nhà đầu tƣ v.v.

c. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng lại ở phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn sẽ không thể hiện đƣợc chính sách huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chính sách huy động và sử dụng vốn không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà còn là quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tác giả tính và so sánh các chỉ tiêu (Bảng 4.11)

Hệ số nợ so với tài sản năm 2017 có tăng nhẹ so với năm 2015, 2016 chứng tỏ mức độ phụ thuộc của chủ DN vào chủ nợ càng cao, mức độ độc lập tài chính thấp.

Bảng 4.11. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn năm 2015, 2016, 2017 Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 Tổng nợ phải trả triệu đồng 194.808 205.414 199.033 Vốn chủ sở hữu triệu đồng 108.813 105.501 112.076 Tổng NV = Tổng TS triệu đồng 303.621 310.916 311.110 1. Hệ số nợ so với TS lần 0,3 0,34 0,38 2. Hệ số TS so với VCSH lần 1,4 1,4 1,4

Nguồn: Công ty Cổ phần may Đáp Cầu (2015, 2016, 2017) Bảng 4.11 cho thấy hệ số nợ của công ty so với tài sản có xu hƣớng tăng nhẹ qua các năm 2015, 2016,2017. Điều này cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty ngày càng giảm, các tài sản đang dần đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả ngƣời bán.

So với một số đối thủ cạnh tranh năm 2017 ở Bảng 4.12 thì hệ số nợ so với tài sản của công ty là 0,38 cao hơn một chú so với May Gia Khánh 0.3, thấp hơn May Việt Hàn và May Kinh Bắc. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do cơ cấu của nguồn vốn của các Công ty là khác nhau, trong đó Công ty May Gia

Khánh với cơ cấu nợ phải trả trên tổng nguồn vốn, hai Công ty còn lại với tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn là thấp hơn.

Điều này cho thấy tuy khả năng độc lập về tài chính của công ty có giảm, các tài sản đang dần đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả ngƣời bán. Nhƣng đối với ngành may mặc thì hệ số nợ so với tài sản của công ty vẫn còn thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành nên điều này không đáng lo ngại. Tuy nhiên công ty cần khắc phục để các tài sản đang dần đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc không bị chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả ngƣời bán.

Chính vì vậy chính sách huy động và sử dụng vốn không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động mà còn là quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Do vậy, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ rủi ro kinh doanh của công ty.

Bảng 4.12. So sánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Công ty May Đáp Cầu và một số doanh nghiệp cùng ngành khác năm 2017

Chỉ tiêu ĐVT May Kinh

Bắc May Việt Hàn May Gia Khánh Tổng nợ phải trả triệu đồng 402.379 162.371 301.304 Vốn chủ sở hữu triệu đồng 272.488 221.923 705.598 Tổng NV = Tổng TS triệu đồng 674.885 384.295 295.902 1. Hệ số nợ /TS lần 0,60 0,42 0,30 2. Hệ số TS/VCSH lần 2,48 1,73 1,43

Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa trên BCTC của May Kinh Bắc, May Việt Hàn, May Gia Khánh (2017)

4.2.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Vốn của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn chiếm dụng của nhà cung cấp… Việc sử dụng linh hoạt và có hiệu quả vốn thể hiện trình độ, năng lực của nhà quản lý. Để có cơ sở cho nhà quản lý ra các quyết định chính xác, kịp thời ta tiến hành phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty (Bảng 4.13).

Bảng 4.13. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017

1. Nguồn tài trợ tạm thời triệu đồng 5.287 30.356 34.976

2. Nguồn tài trợ thƣờng xuyên triệu đồng 119.049 106.159 112.730

3. Tài sản ngắn hạn triệu đồng 175.574 189.224 194.733

4. Tài sản dài hạn triệu đồng 128.047 121.692 116.376

5. Tổng nguồn vốn triệu đồng 303.621 310.916 311.110

6. Vốn hoạt động thuần triệu đồng 45.000 52.500 52.500

7. Hệ số tài trợ thƣờng xuyên lần 0,3 0,27 0,24 8. Hệ số tài trợ tạm thời lần 0,6 0,73 0,76 9. Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ thƣờng xuyên lần 0,4 0,71 0,67 10. Hệ số nguồn tài trợ thƣờng lần 0,14 0,63 0,77

Nguồn: Công ty Cổ phần may Đáp Cầu (2015, 2016, 2017) Bảng 4.13 cho thấy công ty đang có một lƣợng nợ ngắn hạn nhiều hơn tài sản ngắn hạn, nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ nên Công ty phải đi vay nợ. Điều này gây ra áp lực về thanh toán các khoản nợ khiến cho tình trạng cân bằng tài chính xấu hay cân bằng âm. Tuy nhiên, tình trạng này đƣợc cải thiện hơn vào cuối năm khi lƣợng vốn hoạt động thuần tăng. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn của Công ty có tốc độ tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn. Đây là kết quả của việc kinh doanh đạt hiệu quả, cùng với việc đẩy mạnh thu hồi công nợ nên Công ty đã bổ sung thêm vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm sự phụ thuộc vào các khoản nợ vay.

Qua chỉ tiêu này ta thấy nguồn tài trợ thƣờng xuyên không đủ để đầu tƣ, mua sắm cho các loại tài sản dài hạn của Công ty. Điều này khiến cho Công ty phải dùng các khoản vay ngắn hạn để đầu tƣ cho tài sản dài hạn, điều này dẫn đến những áp lực trong thanh toán nợ ngắn hạn và mất cân bằng tài chính.

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty là không tốt. Công ty không đủ số vốn tối thiểu để duy trì cho hoạt động thƣờng xuyên nên phải bổ sung bằng nguồn vốn chiếm dụng và đi vay. Bên cạnh đó, mức độ ổn định và sự cân bằng tài chính không tốt cho thấy Công ty đang đối mặt với những rủi ro tài chính. Nếu tình trạng này kéo dài, áp lực trả nợ tăng cao có thể dẫn tới mất khả năng thanh toán, nguy cơ phá sản có thể xảy

ra. Để khắc phục tình trạng này, Công ty cần tăng tỷ trọng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, giảm dần sự phụ thuộc vào các khoản nợ đi vay; quản trị tốt chi phí và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa để tạo ra lợi nhuận, bổ sung nguồn vốn vào kinh doanh.

4.2.3.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

a. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh thông qua báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả của ho ạt động kinh doanh sau một kỳ hoạt động.

Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cần phân tích theo nội dung sau: phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trƣớc hoặc thực hiện với kỳ kế hoạch cả về số tuyện đối và số tƣơng đối. Khi đó cho biết đƣợc sự tác động của các chỉ tiêu và nguyên nhân ảnh hƣởng tới lợi nhuận phân tích về mặt định lƣợng. Đồng thời so sánh độ tăng, giảm của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh để biết đƣợc mức tiết kiệm của các khoản chi phí, sự tăng của các khoản doanh thu, nhằm khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong hoạt động kinh doanh.

Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty năm 2017 có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, tăng giảm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, thu nhập khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động, đánh giá xu hƣớng phát triển của công ty qua các kỳ khác nhau (Bảng 4.14).

- Năm 2017 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty

CP May Đáp Cầu cao hơn so với kế hoạch.

- Lợi nhuận: Năm 2017 lợi nhuận sau thuế của Công ty CP May Đáp Cầu

cao hơn so với kế hoạch.

Qua bảng phân tích 4.14 ta thấy trong năm 2017 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan. Tuy nhiên, các chỉ tiêu chi phí của Công ty cũng tăng cao. Năm 2017, giá vốn hàng bán tăng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Chi phí bán hàng cũng có tốc độ tăng cao. Nguyên nhân là do trong năm 2017, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế là giá cả hàng hóa đầu vào tăng cao, việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá thấp rất khó khăn. Bên cạnh đó, lạm phát tăng cao khiến sức mua của ngƣời dân suy giảm, Công ty phải áp dụng các biện pháp xúc tiến

thƣơng mại, quảng cáo nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ hàng hóa làm chi phí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)