Căn cứ đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện tân yên (Trang 109 - 110)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3. Các giải pháp tãng cýờng quản lý và khai thác các công trình thủy lợ

4.3.1. Căn cứ đề xuất

Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu, Cơ hội, thách thức của công tác quản lý, sử dụng công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tân Yên được tóm lược như sau:

Do vậy, các giải pháp đề xuất phải hướng đến các mục tiêu chính là tăng cường công tác quản lý sử dụng khai thác công trình thủy lợi hiện có, phục vụ tái cơ cấu nền kinh tế và ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững nhằm:

-Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ của các hệ thống công trình thủy lợi, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm, phục vụ nền sản xuất nông nghiệp đa dạng và hiện đại, bảo đảm an toàn công trình, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

-Góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và phát triển nền sản xuất nông nghiệp tiến tưới theo hướng hiện đại, ýu tiên cho các cây trồng cạn chủ lực, phát triển thủy sản bền vững;

-Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ có thu từ công trình thủy lợi, phát huy tối đa tiềm năng và năng lực của công trình thủy lợi hiện có, đảm bảo tài chính bền vững cho các tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi, giảm bao cấp từ ngân sách nhà nước.

Bảng 4.17. Phân tích SWOT trong quản lý sử dụng công trình thủy lợi huyện Tân Yên

S: Điểm mạnh W: Điểm yếu

 Trình độ quản lý sử dụng CTTL của các Công ty, HTX DVNN ngày càng được cải thiện;  Chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện quản lý sử dụng CTTL;  Năng lực đầu tư và xây dựng, sửa chữa trong quá trình hoạt động tốt;

 Tập thể đoàn kết, sức mạnh nguồn lực của Công ty, các HTX DVNN.

 Dần chuyển biến từ xin cho sang dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của ngýời sử dụng dịch vụ.

 Chậm đổi mới theo Cơ chế thị trýờng, duy trì quá lâu Cơ chế bao cấp trong quản lý khai thác công trình thủy lợi;

 Quản lý thủy nông Cơ sở chưa phát huy được vai trò chủ thể và quyết định của ngýời dân, sự tham gia tích cực của chính quyền địa phương;  Khoa học công nghệ chưa bám sát yêu cầu sản xuất, thiếu động lực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực còn hạn chế;  Cải cách thể chế, cải cách hành chính chậm, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao;  Trình độ quản lý chưa theo kịp trình độ phát triển KHKT trong quản lý sử dụng CTTL;

 Nhận thức về quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi còn hạn chế.

O: Cơ hội T: Thách thức

 Người dân được tham gia

trong quản lý và sử dụng CTTL;  Phân cấp quản lý sử dụng CTTL ngày càng được khuyến khích;

 Nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ của các tổ chức, cá nhân có năng lực;

 Được sự quan tâm, đầu tư của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân tài trợ.

 Hạn hán, lũ lụt diễn biến phức tạp;

 Sự hiểu biết của cộng đồng khi tham gia sử dụng nước;

 Trách nhiệm giữa đõn vị cung cấp nước và

cộng đồng hưởng lợi thông qua hợp đồng kinh tế chưa được nghiêm túc thực hiện công khai;

 Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng các

CTTL,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện tân yên (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)