Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo
4.2.1. Nhóm nhân tố pháp luật, chính sách, các quy định của Nhà nước về bảo
lao động kịp thời, nên đảm bảo quyền lợi cho người lao động, giảm thiểu rủi ro trong công tác chi BHXH.
Bên cạnh đó, thông qua các buổi gặp mặt, tiếp công dân, cán bộ BHXH
huyện Sông Lô cũng đồng thời tiến hành trao đổi, giải thích cho đối tượng được
hưởng chế độ BHXH về cách tính lương bình quân để tính lương hưu như đối
với người tham gia BHXH theo hệ thống thang bảng lương do Nhà nước quy
định thì được tính bình quân của 5 năm, 6 năm, 8 năm hoặc 10 năm trước khi
nghỉ việc hưởng BHXH, còn đối với người tham gia BHXH không theo thang
bảng lương do Nhà nước quy định thì tính bình quân bằng cả quá trình tham gia
BHXH, do vậy người lao động làm việc ở ngoài khu vực nhà nước thường có
mức lương bình quân để hưởng BHXH thấp hơn mặc dù họ có quá trình và mức
lương đóng BHXH bằng với người lao động trong khu vực Nhà nước. Do vậy,
công tác quản lý chi BHXH cần chú trọng đến việc tính lương bình quân để
hưởng các chế độ BHXH cần phải quy định như nhau để mọi người được hưởng
công bằng trong quá trình đóng và hưởng BHXH.
4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TẠIBẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN SÔNG LÔ GIAI ĐOẠN
2014 - 2016
4.2.1. Nhóm nhân tố pháp luật, chính sách, các quy định của Nhà nước về bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội
Hệ thống văn bản chính sách tạo hành lang pháp lý cho cơ quan bảo hiểm
các cấp, các đối tượng tham gia BHXH nói chung, đối tượng hưởng các chế độ
BHXH nói riêng nghiêm túc thực hiện các quy định thông qua luật BHXH, các nghị định, thông tư hướng dẫn. Tuy nhiên, có nhiều văn bản, chính sách quy định
khiến cho cán bộ quản lý, đối tượng tham gia, đối tượng thụ hưởng thường gặp
khó khăn trong công tác chi trả. Với các đối tượng hưởng chính sách trợ cấp tại các DN, khi không hiểu rõ quy định của việc chi trả các chế độ, ảnh hưởng đến
Bảng 4.18. Chính sách, pháp luật quy định về quản lý chi bảo hiểm xã hội
Tên văn bản Ngày ban
hành Nội dung chính
Luật Bảo hiểm 20/11/2014
Luật này quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội; quyền và trách nhiệm của người lao động, của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội; tổ chức bảo hiểm xã hội; quỹ bảo hiểm xã hội; thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội
Nghị định số
31/2012/NĐ-CP về Quy định mức lương
tối thiểu chung 12/04/2012
Mức lương tối thiểu chung quy định tại Nghị định này áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức
Nghị định số
35/2012/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc
18/04/2012
Từ ngày 01 tháng 5 năm 2012, tăng thêm 26,5% mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với các đối tượng quy định
Nghị định số
73/2013/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc.
15/07/2013
Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013, tăng thêm 9,6% mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với các đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định này.
Nghị định
66/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 06 năm 2013 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công, viên chức và
lực lượng vũ trang 27/06/2013
Nghị định này quy định mức lương cơ sở áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động (sau đây gọi chung là người hưởng lương, phụ cấp) làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và hội có tính chất đặc thù ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), ở xã, phường, thị trấn (cấp xã) và lực lượng vũ trang Thông tư số 104/2013/TT-BTC ngày 02 tháng 08 năm 2013 về” Hướng dẫn 02/08/2013
Điều chỉnh quỹ phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố theo mức khoán quy định tại Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ
xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở theo Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của chính phủ, điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc theo nghị định số 73/2013/NĐ- Cp ngày 15/7/2013 của chính phủ.
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.Điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết định số 130-CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (sau đây viết tắt là trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc) theo quy định tại Nghị định số 73/2013/NĐ-CP.
Nghị định
115/2015/NĐ-CP
01/01/2016
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động
Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH
15/02/2016
Thông tư này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc và hướng dẫn thi hành Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây được viết là Nghị định số 115/2015/NĐ-CP)
Nghị định
134/2015/NĐ-CP 15/02/2016
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện
Thông tư 01/2016/TT- BLĐTBXH
04/04/2016
Thông tư này quy định chi Tiết hướng dẫn thực hiện Điều 76 của Luật Bảo hiểm xã hội và một số Điều của Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định chi Tiết một số Điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện (sau đây được viết là Nghị định số 134/2015/NĐ-CP)
Quyết định 636/QĐ-
BHXH 01/06/2016
Ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội Quyết định 828/QĐ-
BHXH 01/07/2016
Ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH, BHTN