Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 108 - 112)

- Chủ động ký các văn bản phối hợp với các ban ngành liên quan từ cấp

tỉnh để quản lý và chi trả trợ cấp BHXH được chặt chẽ, hiệu quả.

- Tăng cường thêm cán bộ về làm việc tại BHXH huyện Sông Lô. Hiện

nay khối lượng công việc ngày càng lớn, sức ép công việc ngày càng cao lại thường xuyên phải xuống các cơ sở để xác minh hồ sơ có dấu hiệu nghi vấn, thực

hiện hậu kiểm sau giải quyết chế độ trong khi số lượng cán bộ, viên chức BHXH

huyện còn hạn chế, bộ phận chính sách chỉ có một người, thường xuyên phải làm ngoài giờ do quá tải công việc.

- Thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi duỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ

cho cán bộ làm bộ phận giải quyết chính sách. Bên cạnh việc bồi dưỡng về nghiệp vụ thì cũng cần phải chú trọng đến cả công tác bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, lấy mục tiêu phục vụ lợi ích người lao động là nòng cốt.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi BHXH. Việc

ứng dụng các phần mềm quản lý vào trong việc thực hiện quản lý đối tượng thụ

hưởng, quản lý theo dõi chi BHXH sẽ giúp cho ngành BHXH giảm bớt chi phí,

việc quản lý và chi trả khoa học, dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả hơn, tạo phong cách làm việc năng động, chuyên nghiệp hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo hiểm xã hội Sông Lô (2014). Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2014, Vĩnh Phúc.

2. Bảo hiểm xã hội Sông Lô (2015). Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2015, Vĩnh Phúc.

3. Bảo hiểm xã hội Sông Lô (2016). Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2016, Vĩnh Phúc.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010). Kỷ yếu 15 năm thực hiện chính sách BHXH, BHYT - BHXH Việt Nam, Hà Nội.

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012). Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 05 năm 2012, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2013). Thông tư số 104/2013/TT-BTC ngày 02 tháng 08 năm 2013, Hà Nội.

7. Chính phủ (1995). Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam.

8. Chính phủ (2009). Nghị định số 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu từ 540.000 đồng/ tháng lên 650.000 đồng/ tháng, đồng thời ban hành Nghị định Chính Phủ số 34/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2009.

9. Chính phủ (2010). Nghị định 28/2010/NĐ CP quy định mức lương tối thiểu từ 650.000 đồng/ tháng lên 730.000 đ/ tháng.

10. Chính phủ (2011). Nghị định 23/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu từ 730.000 đồng/ tháng lên 830.000 đ/ tháng.

11. Chính phủ (2013). Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 06 năm 2013 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang mức lương cơ sở là 1.150.000 đồng/tháng.

12. Chính phủ (2016). Nghị định 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2016 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang mức lương cơ sở là 1.210.000 đồng/ tháng.

13. Chính phủ (2017). Nghị định 47/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2017 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang mức lương cơ sở là 1.300.000 đồng/ tháng.

14. Đức Tảo (2013). Triển khai công tác quản lý người hưởng, chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, Báo điện tử Bắc Ninh, truy cập ngày 20/12/2014 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/79556/trien-khai-cong-tac-quan-ly-nguoi- huong-chi-tra-luong-huu-tro-cap-bao-hiem-xa-hoi-.html

15. Lê Bạch Hồng (2010). Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với an sinh xã hội của đất nước, Báo điện tử Tạp chí cộng sản, truy cập ngày 21/10/2014 từ http://www.tapchicongsan.org.vn /Home/PrintStory.aspx ?distribution=2354&print=true

16. Nguyễn Văn Định (2003). Quản trị kinh doanh bảo hiểm. NXB Thống kê, Hà Nội. 17. Phạm Thị Định và Nguyễn Văn Định (2011). Kinh tế bảo hiểm. Đại học kinh tế

quốc dân, Hà Nội.

18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật BHXH 2014. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Thu Nguyệt (2015). Bảo hiểm xã hội tỉnh: Thành quả từ những nỗ lực vượt khó, Báo điện tử Quảng Ninh, truy cập ngày 20/2/2015 từ: :

http://www.baoquangninh.com.vn /xa-hoi/201502/bao-hiem-xa-hoi-tinh-thanh- qua-tu-nhung-no-luc-vuot-kho-2260451/

20. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2015). Văn bản số 885/UBND-VX ngày 10-5-2015 về việc thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng qua hệ thống Bưu điện.

21. Văn phòng Chính phủ (2015). Văn bản số 3069/VPCP-KTTH Ngày 17-4-2015 về việc thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua Bưu điện.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Đối tượng : Cán bộ BHXH, Đại lý chi trả Bưu điện)

I. Thông tin chung

1.Họ và tên:... 2. Năm sinh:………...….... 3. Địa chỉ:... ... 4. Giới tính:………... 5. Đơn vị công tác:... 6. Chức vụ:...

II. Đánh giá việc thực hiện chi BHXH

Câu 1: Anh/chị biết cụ thể về chế độ chi BHXH hay không?

1. Biết 2. Không biết

Câu 2: Hiện nay, việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH trên có đúng theo quy định hay không? Khoản nào chi chưa đúng? Sai ở điểm nào?

1. Đúng theo quy định 2. Chưa đúng theo quy định

-Chưa đúng về mức chi: các khoản chi:

………\ -Chưa đúng về đối tượng chi: các khoản chi:

………

Câu 3: Theo anh/chị, các khoản chi trên có được công khai hay không?

1. Công khai 2. Chưa công khai

Câu 4 Theo anh/chị các khoản chi BHXH có kịp thời hay không?

1. Kịp thời 2. Chậm

Câu 5: Theo anh/chị hiện nay các phương thức chi trả nào là phù hợp nhất mà anh/chị lựa chọn?

1. Chi trả trực tiếp 2. Chi trả gián tiếp 3. Qua thẻ ATM

Câu 6: Theo anh/chị, công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện như thế nào?

1. Thường xuyên 2. Không thường xuyên

Câu 7. Đánh giá của anh/chị về công tác chi BHXH

Nội dung Ý kiến của Cán bộ BHXH/

Đại lý bưu điện

Mô hình chi trả hiện nay Phù hợp Chưa phù hợp

Thủ tục các chế độ Đơngiản

Phức tạp Rất phức tạp Thực hiện kiểm tra, giám sát Tốt

Khá Trung bình Thời gian chi trả Kịp thời

Không kịp thời

Câu 8. Mức độ quan tâm về chế độ BHXH

1. Thường xuyên

2. Thỉnh thoảng 3. Không quan tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)